Đánh răng quá nhanh. Nhiều người thường có thói quen đánh răng rất nhanh vì cho rằng như vậy vẫn có thể làm sạch các mảnh vụn thức ăn và các vi khuẩn trên răng. Tuy nhiên, đánh răng quá nhanh sẽ không thể loại bỏ hết các vi khuẩn và mảng bám – thủ phạm nằm trên răng và nướu, gây nên các căn bệnh răng miệng.Chải răng theo chiều ngang. Phần lớn chúng ta thường có thói quen chải răng theo chiều ngang mà không biết rằng cách làm này không thể làm sạch răng triệt để. Chải răng theo chiều ngang không những không thể làm sạch hết các mảng bám trên răng mà còn dẫn đến các tình trạng xấu như viêm nướu, viêm nha chu, răng nhạy cảm… Các bạn nên đánh răng vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ một cách nhẹ nhàng, dùng chuyển động tròn di chuyển qua các kẽ răng để làm sạch hiệu quả hơn.Đánh răng bằng nước lạnh. Kem đánh răng có thành phần chủ yếu là chất ma sát và florua. Theo nghiên cứu thực nghiệm của các chuyên gia, các chất này sẽ phát huy tác dụng tốt nhất ở khoảng 37 độ C. Vì thế, việc đánh răng bằng nước lạnh sẽ khiến cho kem đánh răng không phát huy hết tác dụng làm sạch. Không những thế, nó còn làm tổn thương ngà răng, không tốt cho lợi, về lâu dài còn ảnh hưởng đến men răng và tăng nguy cơ sâu răng.Sử dụng bàn chải không phù hợp. Việc lựa chọn bàn chải phù hợp cũng là điều hết sức quan trọng khi đánh răng. Nếu lông bàn chải của các bạn quá cứng hoặc đã bị cũ, mòn, việc đánh răng sẽ không đạt hiệu quả cao do nó không thể làm sạch các mảng bám trên răng. Bạn nên chọn những chiếc bàn chải có lông mềm để có thể đi sâu vào các kẽ hở trên răng. Ngoài ra, bạn cũng nên thay bàn chải định kỳ 3 tháng một lần để việc đánh răng đạt hiệu quả cao nhất có thể.Quên vệ sinh lưỡi. Có rất nhiều vi khuẩn trên lưỡi có thể dẫn tới hơi thở hôi và sâu rằng. Khi bạn đánh răng hãy nhớ cạo bề mặt lưỡi theo hướng về phía trước. Việc này sẽ lùa toàn bộ vi khuẩn ra phía trước trước khi bạn kết thúc.Không rửa kỹ bàn chải sau khi dùng. Vi khuẩn có thể phát triển trên bàn chải răng sau khi bạn đánh răng nếu bạn không rửa bàn chải kỹ càng sau khi đánh răng. Vì thế bạn nên rửa bàn chải kỹ lưỡng, giúp loại bỏ kem đánh răng còn sót lại. Bởi nếu không, sau khi đánh răng, bạn thực sự có thể đưa vi khuẩn cũ trở lại trong miệng của bạn.Không súc miệng sau khi đánh răng. Súc miệng sau mỗi lần đánh răng giúp đẩy vi khuẩn ra khỏi miệng. Các nhà khoa học Thụy Điển tìm thấy mối liên hệ giữa nhiều mảng bám răng, vi khuẩn hoặc vi trùng với việc tử vong vì ung thư sớm hơn 13 năm so với dự kiến.Không súc miệng sau khi đánh răng. Súc miệng sau mỗi lần đánh răng giúp đẩy vi khuẩn ra khỏi miệng. Các nhà khoa học Thụy Điển tìm thấy mối liên hệ giữa nhiều mảng bám răng, vi khuẩn hoặc vi trùng với việc tử vong vì ung thư sớm hơn 13 năm so với dự kiến.
Đánh răng quá nhanh. Nhiều người thường có thói quen đánh răng rất nhanh vì cho rằng như vậy vẫn có thể làm sạch các mảnh vụn thức ăn và các vi khuẩn trên răng. Tuy nhiên, đánh răng quá nhanh sẽ không thể loại bỏ hết các vi khuẩn và mảng bám – thủ phạm nằm trên răng và nướu, gây nên các căn bệnh răng miệng.
Chải răng theo chiều ngang. Phần lớn chúng ta thường có thói quen chải răng theo chiều ngang mà không biết rằng cách làm này không thể làm sạch răng triệt để. Chải răng theo chiều ngang không những không thể làm sạch hết các mảng bám trên răng mà còn dẫn đến các tình trạng xấu như viêm nướu, viêm nha chu, răng nhạy cảm… Các bạn nên đánh răng vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ một cách nhẹ nhàng, dùng chuyển động tròn di chuyển qua các kẽ răng để làm sạch hiệu quả hơn.
Đánh răng bằng nước lạnh. Kem đánh răng có thành phần chủ yếu là chất ma sát và florua. Theo nghiên cứu thực nghiệm của các chuyên gia, các chất này sẽ phát huy tác dụng tốt nhất ở khoảng 37 độ C. Vì thế, việc đánh răng bằng nước lạnh sẽ khiến cho kem đánh răng không phát huy hết tác dụng làm sạch. Không những thế, nó còn làm tổn thương ngà răng, không tốt cho lợi, về lâu dài còn ảnh hưởng đến men răng và tăng nguy cơ sâu răng.
Sử dụng bàn chải không phù hợp. Việc lựa chọn bàn chải phù hợp cũng là điều hết sức quan trọng khi đánh răng. Nếu lông bàn chải của các bạn quá cứng hoặc đã bị cũ, mòn, việc đánh răng sẽ không đạt hiệu quả cao do nó không thể làm sạch các mảng bám trên răng. Bạn nên chọn những chiếc bàn chải có lông mềm để có thể đi sâu vào các kẽ hở trên răng. Ngoài ra, bạn cũng nên thay bàn chải định kỳ 3 tháng một lần để việc đánh răng đạt hiệu quả cao nhất có thể.
Quên vệ sinh lưỡi. Có rất nhiều vi khuẩn trên lưỡi có thể dẫn tới hơi thở hôi và sâu rằng. Khi bạn đánh răng hãy nhớ cạo bề mặt lưỡi theo hướng về phía trước. Việc này sẽ lùa toàn bộ vi khuẩn ra phía trước trước khi bạn kết thúc.
Không rửa kỹ bàn chải sau khi dùng. Vi khuẩn có thể phát triển trên bàn chải răng sau khi bạn đánh răng nếu bạn không rửa bàn chải kỹ càng sau khi đánh răng. Vì thế bạn nên rửa bàn chải kỹ lưỡng, giúp loại bỏ kem đánh răng còn sót lại. Bởi nếu không, sau khi đánh răng, bạn thực sự có thể đưa vi khuẩn cũ trở lại trong miệng của bạn.
Không súc miệng sau khi đánh răng. Súc miệng sau mỗi lần đánh răng giúp đẩy vi khuẩn ra khỏi miệng. Các nhà khoa học Thụy Điển tìm thấy mối liên hệ giữa nhiều mảng bám răng, vi khuẩn hoặc vi trùng với việc tử vong vì ung thư sớm hơn 13 năm so với dự kiến.
Không súc miệng sau khi đánh răng. Súc miệng sau mỗi lần đánh răng giúp đẩy vi khuẩn ra khỏi miệng. Các nhà khoa học Thụy Điển tìm thấy mối liên hệ giữa nhiều mảng bám răng, vi khuẩn hoặc vi trùng với việc tử vong vì ung thư sớm hơn 13 năm so với dự kiến.