Đông trùng hạ thảo Tây Tạng còn được nhắc đến là “sâu vàng Tây Tạng”. Bản chất của đông trùng hạ thảo Tây Tạng là sự kết hợp kỳ diệu của loài nấm Cordyceps Sinensis và loài ấu trùng bướm trong chi Thitarodes Viette, tạo ra một loại sinh vật đặc biệt. Ảnh: Tibet VistaMùa đông, sinh vật này tồn tại một loại sâu bướm ẩn dưới lòng đất. Mùa hè, nấm bắt đầu mọc ra khỏi thân sâu, dần phát triển thành phần thảo chồi lên mặt đất. Ảnh: NPRĐông trùng hạ thảo Tây Tạng tự nhiên nằm ở những vùng núi cao từ 3000-5000 mét so với mặt nước biển. Nhiệt độ trung bình ở đây rất thấp, chỉ từ 0 đến 3 độ C. Ảnh: PNGWingThời tiết khắc nghiệt khiến khu vực này ít người sinh sống. Môi trường tự nhiên ít chịu tác động của con người là điều kiện lý tưởng cho đông trùng hạ thảo phát triển có chất lượng tốt nhất. Ảnh:
Semantic ScholarDo có chất lượng tốt nhất nên đông trùng hạ thảo Tây Tạng rất đắt. Năm 2017, các sản phẩm chất lượng cao được bán với giá lên tới 140.000 USD mỗi kg (khoảng hơn 3 tỷ đồng). Ảnh: AllbizTheo các chuyên gia, giá trị của đông trùng hạ thảo Tây Tạng thực sự tăng vọt trong những năm 1990 và 2000 do nền kinh tế Trung Quốc đang phát triển. Ảnh: CBCMột lý do nữa khiến đông trùng hạ thảo Tây Tạng đắt đỏ là quá trình thu hoạch khó khăn. Việc khai thác đông trùng hạ thảo Tây Tạng đòi hỏi phải có sức khoẻ tốt và khả năng chịu đựng được không khí loãng. Ảnh: The Denver PostĐông trùng hạ thảo Tây Tạng thường có ở những nơi có độ cao 4.000 mét so với mặt nước biển, lượng ô xi ở khu vực này thấp hơn 40% so với khu vực sát độ cao mực nước biển. Vì vậy, săn đông trùng hạ thảo Tây Tạng là một công việc vô cùng khắc nghiệt. Ảnh: The Denver PostKhoảng tháng 5 hàng năm, người dân Tây Tạng bắt đầu tìm kiếm đông trùng hạ thảo tươi. Việc đảm bảo đông trùng hạ thảo không bị đứt đoạn và còn nguyên rễ không hề đơn giản. Ảnh: IndiaTimesKhách hàng chỉ mua đông trùng hạ thảo còn nguyên con. Đặc biệt, chất lượng của đông trùng hạ thảo tươi được đánh giá bằng độ dài tương đối giữa thân và rễ. Ảnh: Taste of BhutanĐông trùng hạ thảo Tây Tạng thường ở những nơi rất xa nên người khai thác phải cắm lều ngủ ngay ở khu vực khai thác. Ảnh: eBayNhững người đi khai thác đông trùng hạ thảo Tây Tạng thường ngủ trong những túi ngủ bằng nhựa để tránh mưa và thời tiết khắc nghiệt của Tây Tạng. Ảnh: GettyMón ăn ngon từ... úp nồi | Đặc sản miền sông nước. Nguồn: THDT
Đông trùng hạ thảo Tây Tạng còn được nhắc đến là “sâu vàng Tây Tạng”. Bản chất của đông trùng hạ thảo Tây Tạng là sự kết hợp kỳ diệu của loài nấm Cordyceps Sinensis và loài ấu trùng bướm trong chi Thitarodes Viette, tạo ra một loại sinh vật đặc biệt. Ảnh: Tibet Vista
Mùa đông, sinh vật này tồn tại một loại sâu bướm ẩn dưới lòng đất. Mùa hè, nấm bắt đầu mọc ra khỏi thân sâu, dần phát triển thành phần thảo chồi lên mặt đất. Ảnh: NPR
Đông trùng hạ thảo Tây Tạng tự nhiên nằm ở những vùng núi cao từ 3000-5000 mét so với mặt nước biển. Nhiệt độ trung bình ở đây rất thấp, chỉ từ 0 đến 3 độ C. Ảnh: PNGWing
Thời tiết khắc nghiệt khiến khu vực này ít người sinh sống. Môi trường tự nhiên ít chịu tác động của con người là điều kiện lý tưởng cho đông trùng hạ thảo phát triển có chất lượng tốt nhất. Ảnh:
Semantic Scholar
Do có chất lượng tốt nhất nên đông trùng hạ thảo Tây Tạng rất đắt. Năm 2017, các sản phẩm chất lượng cao được bán với giá lên tới 140.000 USD mỗi kg (khoảng hơn 3 tỷ đồng). Ảnh: Allbiz
Theo các chuyên gia, giá trị của đông trùng hạ thảo Tây Tạng thực sự tăng vọt trong những năm 1990 và 2000 do nền kinh tế Trung Quốc đang phát triển. Ảnh: CBC
Một lý do nữa khiến đông trùng hạ thảo Tây Tạng đắt đỏ là quá trình thu hoạch khó khăn. Việc khai thác đông trùng hạ thảo Tây Tạng đòi hỏi phải có sức khoẻ tốt và khả năng chịu đựng được không khí loãng. Ảnh: The Denver Post
Đông trùng hạ thảo Tây Tạng thường có ở những nơi có độ cao 4.000 mét so với mặt nước biển, lượng ô xi ở khu vực này thấp hơn 40% so với khu vực sát độ cao mực nước biển. Vì vậy, săn đông trùng hạ thảo Tây Tạng là một công việc vô cùng khắc nghiệt. Ảnh: The Denver Post
Khoảng tháng 5 hàng năm, người dân Tây Tạng bắt đầu tìm kiếm đông trùng hạ thảo tươi. Việc đảm bảo đông trùng hạ thảo không bị đứt đoạn và còn nguyên rễ không hề đơn giản. Ảnh: IndiaTimes
Khách hàng chỉ mua đông trùng hạ thảo còn nguyên con. Đặc biệt, chất lượng của đông trùng hạ thảo tươi được đánh giá bằng độ dài tương đối giữa thân và rễ. Ảnh: Taste of Bhutan
Đông trùng hạ thảo Tây Tạng thường ở những nơi rất xa nên người khai thác phải cắm lều ngủ ngay ở khu vực khai thác. Ảnh: eBay
Những người đi khai thác đông trùng hạ thảo Tây Tạng thường ngủ trong những túi ngủ bằng nhựa để tránh mưa và thời tiết khắc nghiệt của Tây Tạng. Ảnh: Getty
Món ăn ngon từ... úp nồi | Đặc sản miền sông nước. Nguồn: THDT