Sau phiên hồi phục cuối tuần trước, thị trường chứng khoán Việt ngày 23/4 đối mặt với phiên giảm sâu thứ 2 trong thời gian ngắn khi chỉ số Vn-Index mất hơn 43 điểm, còn 1.076,78 điểm. Ảnh: TheLEADER.Một nửa số cổ phiếu ngân hàng trên thị trường chứng khoán ngày 23/4 rơi vào cảnh "trắng bảng bên mua". Ảnh: Zing.Đà giảm mạnh khiến vốn hóa thị trường bốc hơi thêm hơn 100.000 tỷ đồng so với cuối tuần trước. Ảnh: Zing.Đây không phải là lần đầu tiên chứng khoán Việt chứng kiến phiên lao dốc lịch sử. Gần đây nhất, phiên giao dịch ngày 5/2/2018, chứng kiến một phiên bán tháo hàng loạt của giới đầu tư khi VN-Index giảm tới 56.33 điểm. Ảnh: Tinnhanhchungkhoan.Mức giảm này là mức giảm điểm mạnh nhất sau hơn 3 năm rưỡi kể từ phiên lao dốc 8/5/2014, đồng thời khiến vốn hóa gốc bốc hơi hơn 180.000 tỷ đồng. Ảnh: Vneconomy.Trước đó, phiên giao dịch ngày 18/1/2016 được coi là một ngày đáng nhớ của giới đầu tư khi Vn-Index đã giảm gần 17 điểm xuống 526 điểm. Ảnh: Zing.Đây là mức giảm kỷ lục tính từ đầu năm 2015. Trong phiên giao dịch, có thời điểm Vn-Index rơi 24 điểm. Ảnh: Baogiaothong.Phiên giao dịch chứng khoán Việt ngày 24/8/2015 gây sốc với hiện tượng trắng bên mua. Vn-Index đóng cửa với 526,93 điểm, giảm 29,37 điểm. Toàn thị trường ghi nhận 150 cổ phiếu giảm sàn trong tổng số 414 cổ phiếu giảm giá. Ảnh: Vneconomy.Ngày 8/5/2014, nhà đầu tư chứng khoán Việt rơi vào cảnh hoảng loạn khi VN-Index có mức giảm mạnh nhất trong năm 32,88 điểm và dừng ở mức 527,09 điểm. Ảnh: VTC.Đặc biệt, trong phiên có tới 258 mã giảm giá, chiếm gần 90% toàn sàn TP HCM. Và trong 258 mã đi xuống, hầu hết đều là giảm sàn. Ảnh: Internet.Video: Nhận định thị trường chứng khoán 2018 qua góc nhìn nhà đầu tư. Nguồn: Youtube.
Sau phiên hồi phục cuối tuần trước, thị trường chứng khoán Việt ngày 23/4 đối mặt với phiên giảm sâu thứ 2 trong thời gian ngắn khi chỉ số Vn-Index mất hơn 43 điểm, còn 1.076,78 điểm. Ảnh: TheLEADER.
Một nửa số cổ phiếu ngân hàng trên thị trường chứng khoán ngày 23/4 rơi vào cảnh "trắng bảng bên mua". Ảnh: Zing.
Đà giảm mạnh khiến vốn hóa thị trường bốc hơi thêm hơn 100.000 tỷ đồng so với cuối tuần trước. Ảnh: Zing.
Đây không phải là lần đầu tiên chứng khoán Việt chứng kiến phiên lao dốc lịch sử. Gần đây nhất, phiên giao dịch ngày 5/2/2018, chứng kiến một phiên bán tháo hàng loạt của giới đầu tư khi VN-Index giảm tới 56.33 điểm. Ảnh: Tinnhanhchungkhoan.
Mức giảm này là mức giảm điểm mạnh nhất sau hơn 3 năm rưỡi kể từ phiên lao dốc 8/5/2014, đồng thời khiến vốn hóa gốc bốc hơi hơn 180.000 tỷ đồng. Ảnh: Vneconomy.
Trước đó, phiên giao dịch ngày 18/1/2016 được coi là một ngày đáng nhớ của giới đầu tư khi Vn-Index đã giảm gần 17 điểm xuống 526 điểm. Ảnh: Zing.
Đây là mức giảm kỷ lục tính từ đầu năm 2015. Trong phiên giao dịch, có thời điểm Vn-Index rơi 24 điểm. Ảnh: Baogiaothong.
Phiên giao dịch chứng khoán Việt ngày 24/8/2015 gây sốc với hiện tượng trắng bên mua. Vn-Index đóng cửa với 526,93 điểm, giảm 29,37 điểm. Toàn thị trường ghi nhận 150 cổ phiếu giảm sàn trong tổng số 414 cổ phiếu giảm giá. Ảnh: Vneconomy.
Ngày 8/5/2014, nhà đầu tư chứng khoán Việt rơi vào cảnh hoảng loạn khi VN-Index có mức giảm mạnh nhất trong năm 32,88 điểm và dừng ở mức 527,09 điểm. Ảnh: VTC.
Đặc biệt, trong phiên có tới 258 mã giảm giá, chiếm gần 90% toàn sàn TP HCM. Và trong 258 mã đi xuống, hầu hết đều là giảm sàn. Ảnh: Internet.
Video: Nhận định thị trường chứng khoán 2018 qua góc nhìn nhà đầu tư. Nguồn: Youtube.