Vườn hồng thân gỗ nằm bên ven đường Nguyễn Văn Linh (TP.Lai Châu, tỉnh Lai Châu) thuộc sở hữu của một chàng trai trẻ 9X Lê Duy Khương. Ảnh: Dân Việt.Khu vườn có khoảng 140 gốc hồng thân gỗ (hay còn gọi là hồng cổ Trung Quốc). Ảnh: Dân Việt.Đặc điểm của giống hồng này là bông to, sai hoa và có màu đỏ đặc trưng. Ảnh: Dân Việt.Do giống nhập về đắt cộng với quá trình chăm sóc phải kỳ công nên giá bán bình quân mỗi cây hồng trong vườn của anh Khương từ 10 - 15 triệu đồng. Cây thấp nhất cũng 8 triệu đồng. Ảnh: Dân Việt.Tính đến thời điểm hiện tại, anh Khương đã bán được khoảng 60 cây cho khách, thu hàng trăm triệu đồng. Ảnh: Dân Việt.Nhận thấy hoa hồng cổ là hướng làm kinh tế hiệu quả, anh Phan Văn Hoàn (xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, Thái Nguyên) đã đầu tư sản xuất, mở rộng diện tích trồng lên tới 3ha. Ảnh: Nongnghiep.Vườn hồng của anh có đủ các loại như hồng cổ Sapa, hồng Văn Khôi, hồng Bạch Cổ, hồng leo cổ Hải Phòng, hồng cổ Huế… Ảnh: Nongnghiep.Ngoài bán cây giống, gia đình anh Hoàn còn thu hoạch bông, sản xuất ra các sản phẩm như trà hoa hồng, nước hoa hồng...Nhờ đó, mỗi năm gia đình thu khoảng 300 - 400 triệu đồng từ vườn hồng. Ảnh: Baothainguyen.Mô hình trồng hoa hồng cổ ở huyện Văn Giang (Hưng Yên) mang lại nguồn thu nhập cao người dân nơi đây. Theo ông Nguyễn Văn Diễn (xã Phụng Công), với chi phí chung khoảng 180 triệu đồng/mẫu/năm, nhà vườn đạt doanh thu bình quân 600 triệu đồng/mẫu/năm. Ảnh: Dangcongsan.Trong vườn, ông Diễn trồng nhiều loài hồng cổ Việt Nam như hồng cổ Sapa, hồng cổ Hải Phòng, hồng Văn Khôi, hồng leo Sơn La, hồng nhung, hồng bạch…Ảnh: Dangcongsan.Bên cạnh đó, nhà vườn còn trồng thêm nhiều giống hồng ngoại như hoa hồng Anh quốc, hoa hồng Pháp...nhằm đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường. Ảnh: Dangcongsan.Video: Vườn hồng 2.000 gốc của nữ luật sư Hà Nội. Nguồn: VTC16.
Vườn hồng thân gỗ nằm bên ven đường Nguyễn Văn Linh (TP.Lai Châu, tỉnh Lai Châu) thuộc sở hữu của một chàng trai trẻ 9X Lê Duy Khương. Ảnh: Dân Việt.
Khu vườn có khoảng 140 gốc hồng thân gỗ (hay còn gọi là hồng cổ Trung Quốc). Ảnh: Dân Việt.
Đặc điểm của giống hồng này là bông to, sai hoa và có màu đỏ đặc trưng. Ảnh: Dân Việt.
Do giống nhập về đắt cộng với quá trình chăm sóc phải kỳ công nên giá bán bình quân mỗi cây hồng trong vườn của anh Khương từ 10 - 15 triệu đồng. Cây thấp nhất cũng 8 triệu đồng. Ảnh: Dân Việt.
Tính đến thời điểm hiện tại, anh Khương đã bán được khoảng 60 cây cho khách, thu hàng trăm triệu đồng. Ảnh: Dân Việt.
Nhận thấy
hoa hồng cổ là hướng làm kinh tế hiệu quả, anh Phan Văn Hoàn (xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, Thái Nguyên) đã đầu tư sản xuất, mở rộng diện tích trồng lên tới 3ha.
Ảnh: Nongnghiep.
Vườn hồng của anh có đủ các loại như hồng cổ Sapa, hồng Văn Khôi, hồng Bạch Cổ, hồng leo cổ Hải Phòng, hồng cổ Huế… Ảnh: Nongnghiep.
Ngoài bán cây giống, gia đình anh Hoàn còn thu hoạch bông, sản xuất ra các sản phẩm như trà hoa hồng, nước hoa hồng...Nhờ đó, mỗi năm gia đình thu khoảng 300 - 400 triệu đồng từ vườn hồng. Ảnh: Baothainguyen.
Mô hình trồng hoa hồng cổ ở huyện Văn Giang (Hưng Yên) mang lại nguồn thu nhập cao người dân nơi đây. Theo ông Nguyễn Văn Diễn (xã Phụng Công), với chi phí chung khoảng 180 triệu đồng/mẫu/năm, nhà vườn đạt doanh thu bình quân 600 triệu đồng/mẫu/năm. Ảnh: Dangcongsan.
Trong vườn, ông Diễn trồng nhiều loài hồng cổ Việt Nam như hồng cổ Sapa, hồng cổ Hải Phòng, hồng Văn Khôi, hồng leo Sơn La, hồng nhung, hồng bạch…Ảnh: Dangcongsan.
Bên cạnh đó, nhà vườn còn trồng thêm nhiều giống hồng ngoại như hoa hồng Anh quốc,
hoa hồng Pháp...nhằm đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường.
Ảnh: Dangcongsan.
Video: Vườn hồng 2.000 gốc của nữ luật sư Hà Nội. Nguồn: VTC16.