Theo nguồn tin trên báo Người lao động, vấn nạn nhức nhối nhất hiện nay là việc các tư thương đem đất ở Đà Lạt đi các tỉnh, thành khác ngoài tỉnh Lâm Đồng để trộn với nông sản Trung Quốc rồi làm giả nhãn mác Đà Lạt. Ảnh: Nld.Liên quan đến vấn đề này, chiều 21/8, đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh Lâm Đồng kiểm tra một số quầy tại chợ nông sản Đà Lạt và phát hiện tiểu thương tổ chức tẩy rửa và trộn đất vào khoai tây Trung Quốc để mạo danh hàng Đà Lạt. Ảnh: Zing.Theo đó, sau khi tẩy khoai tây Trung Quốc được phủ đất lên bề mặt. Ảnh: Nld.Sau khi rửa và trộn đất, khoai tây Trung Quốc được đóng vào bao và dán tem (tem này do Ban Quản lý chợ Đà Lạt) bộ phận chợ nông sản phát hành. Ảnh: Zing.Khoai tây được chà, rửa bằng máy trước khi trộn đất. Ảnh: Sggp.Khoai tây trộn đất phải để từ 2-3 ngày cho thấm đất, khô và nổi bật màu. Có như vậy, người tiêu dùng mới không dễ phân biệt khoai tây Trung Quốc và khoai tây Đà Lạt bằng mắt thường. Ảnh: Sggp.Cũng theo báo Người lao động, tại chợ nông sản Đà Lạt, cà rốt hiện nay lấy từ Trung Quốc về, được hô biến thành giống hàng Đà Lạt cung cấp cho các chủ vựa ở TP HCM và một số tỉnh, thành khác. Ảnh: Zing.Không trộn đất như khoai tây, cà rốt Trung Quốc được vùi xuống hố, sau đó dùng đất của Đà Lạt phủ lên. Ảnh: VTC.Sau khoảng vài ngày thì bới cà rốt lên đóng theo từng túi từ 10-50 kg, tùy đơn hàng. Ảnh: Thatgia.Theo tìm hiểu của PV Báo Người lao động, bên cạnh khoai tây, cà rốt, hiện nhiều củ, quả khác như hành tây, củ cải… cũng được các thương lái lấy từ Trung Quốc và "hô biến" thành hàng Đà Lạt bán ra thị trường. Ảnh: Nld.Video: Khoai tây Trung Quốc phủ đất Đà Lạt. Nguồn: VTC1.
Theo nguồn tin trên báo Người lao động, vấn nạn nhức nhối nhất hiện nay là việc các tư thương đem đất ở Đà Lạt đi các tỉnh, thành khác ngoài tỉnh Lâm Đồng để trộn với nông sản Trung Quốc rồi làm giả nhãn mác Đà Lạt. Ảnh: Nld.
Liên quan đến vấn đề này, chiều 21/8, đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh Lâm Đồng kiểm tra một số quầy tại chợ nông sản Đà Lạt và phát hiện tiểu thương tổ chức tẩy rửa và trộn đất vào khoai tây Trung Quốc để mạo danh hàng Đà Lạt. Ảnh: Zing.
Theo đó, sau khi tẩy khoai tây Trung Quốc được phủ đất lên bề mặt. Ảnh: Nld.
Sau khi rửa và trộn đất, khoai tây Trung Quốc được đóng vào bao và dán tem (tem này do Ban Quản lý chợ Đà Lạt) bộ phận chợ nông sản phát hành. Ảnh: Zing.
Khoai tây được chà, rửa bằng máy trước khi trộn đất. Ảnh: Sggp.
Khoai tây trộn đất phải để từ 2-3 ngày cho thấm đất, khô và nổi bật màu. Có như vậy, người tiêu dùng mới không dễ phân biệt khoai tây Trung Quốc và khoai tây Đà Lạt bằng mắt thường. Ảnh: Sggp.
Cũng theo báo Người lao động, tại chợ nông sản Đà Lạt, cà rốt hiện nay lấy từ Trung Quốc về, được hô biến thành giống hàng Đà Lạt cung cấp cho các chủ vựa ở TP HCM và một số tỉnh, thành khác. Ảnh: Zing.
Không trộn đất như khoai tây, cà rốt Trung Quốc được vùi xuống hố, sau đó dùng đất của Đà Lạt phủ lên. Ảnh: VTC.
Sau khoảng vài ngày thì bới cà rốt lên đóng theo từng túi từ 10-50 kg, tùy đơn hàng. Ảnh: Thatgia.
Theo tìm hiểu của PV Báo Người lao động, bên cạnh khoai tây, cà rốt, hiện nhiều củ, quả khác như hành tây, củ cải… cũng được các thương lái lấy từ Trung Quốc và "hô biến" thành hàng Đà Lạt bán ra thị trường. Ảnh: Nld.
Video: Khoai tây Trung Quốc phủ đất Đà Lạt. Nguồn: VTC1.