Loại cây này vốn mọc hoang dại, nó có thể trồng ở bờ rào, ven lối đi tạo cảnh quan. Nhưng hiện nay, người dân đã mang về trồng vì có giá trị kinh tế.Nhiều nơi gọi nó là lá thịt gà, lá bột ngọt, bởi chỉ cần muối và nước, người ta cũng có thể có nồi canh thơm, ngon. Rau nhíp có giá 30 ngàn đồng/kg, mùa nắng thì mức giá cao hơn chút.Trước đây, có gia đình trồng rau nhíp mỗi tháng kiếm 5-6 triệu đồng.Lá tròn dài, màu xanh nhạt, lúc còn non màu đỏ hồng, vị ngọt, khi nấu chín có mùi vị đặc trưng.Ở Việt Nam, rau nhíp phân bố ở một số tỉnh thuộc miền Trung, Tây Nguyên và miền Đông Nam BộCây rau nhíp là loài cây thân gỗ mảnh (thân trườn tiến hóa từ dây leo), kích thước từ nhỏ đến trung bình, thân cao từ 5 - 20m và có nhiều nhánh.Lá rau nhíp mọc quanh năm, nhưng sau khoảng 5 - 6 trận mưa đầu mùa là thời điểm lá nhíp ngon nhất.Rau nhíp có nguồn gốc hoang dã nên không cần bất cứ sự can thiệp nào từ phân bón hóa học hay hóa chất kích thích.Hiện nay, rau nhíp đã vào các bàn tiệc trong nhà hàng và được thực khách yêu thích.Nó có thể dùng để xào thịt gia súc, gia cầm, hải sản, làm nguyên liệu của các món lẩu..Theo các nhà nghiên cứu, lá rau nhíp giàu protein, chất khoáng, vitamin A và vitamin C.
Loại cây này vốn mọc hoang dại, nó có thể trồng ở bờ rào, ven lối đi tạo cảnh quan. Nhưng hiện nay, người dân đã mang về trồng vì có giá trị kinh tế.
Nhiều nơi gọi nó là lá thịt gà, lá bột ngọt, bởi chỉ cần muối và nước, người ta cũng có thể có nồi canh thơm, ngon.
Rau nhíp có giá 30 ngàn đồng/kg, mùa nắng thì mức giá cao hơn chút.
Trước đây, có gia đình trồng rau nhíp mỗi tháng kiếm 5-6 triệu đồng.
Lá tròn dài, màu xanh nhạt, lúc còn non màu đỏ hồng, vị ngọt, khi nấu chín có mùi vị đặc trưng.
Ở Việt Nam, rau nhíp phân bố ở một số tỉnh thuộc miền Trung, Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ
Cây rau nhíp là loài cây thân gỗ mảnh (thân trườn tiến hóa từ dây leo), kích thước từ nhỏ đến trung bình, thân cao từ 5 - 20m và có nhiều nhánh.
Lá rau nhíp mọc quanh năm, nhưng sau khoảng 5 - 6 trận mưa đầu mùa là thời điểm lá nhíp ngon nhất.
Rau nhíp có nguồn gốc hoang dã nên không cần bất cứ sự can thiệp nào từ phân bón hóa học hay hóa chất kích thích.
Hiện nay, rau nhíp đã vào các bàn tiệc trong nhà hàng và được thực khách yêu thích.
Nó có thể dùng để xào thịt gia súc, gia cầm, hải sản, làm nguyên liệu của các món lẩu..
Theo các nhà nghiên cứu, lá rau nhíp giàu protein, chất khoáng, vitamin A và vitamin C.