Ai cũng biết tôm hùm là một trong những loài hải sản vô cùng đắt đỏ. Tuy nhiên, ít ai biết để bắt được nó, ngư dân phải đánh cược cả tính mạng với nghề. Ảnh: Ioutdoor.Nhà quay phim Josh Wolff, nghề lặn bắt tôm hùm rất nguy hiểm. Ảnh: Peace Dive Boat.Họ phải lặn xuống độ sâu hơn 50 mét. Ảnh: Printest.Một ngày họ phải lặn tới 12 - 16 lần. Ảnh: Scuba Diving.Thấy được tôm hùm dưới đáy biển nhưng cũng không dễ bắt được chúng. Bởi đôi càng lớn đầy sức mạnh là vũ khí tấn công đáng sợ của tôm hùm. Ảnh: Youtube.Đôi khi thợ lặn phải mất rất nhiều thời gian mới bắt được chúng. Ảnh: National Geographic.Thời gian lặn lâu dưới đáy biển khiến không ít thợ bắt tôm hùm bị mắc bệnh khí ép. Thậm chí có người phải bỏ mạng. Ảnh: Florida Keys.Gian khổ là vậy nhưng vì lợi nhuận cao nên ngư dân vẫn kiên trì với nghề lặn bắt tôm hùm. Ảnh: Wordpress.Sau khi đánh bắt, tôm hùm được bảo quản riêng cùng đá lạnh để tươi vài ngày. Ảnh: Amble Resorts.Niềm vui không thể tả xiết của ngư dân khi bắt được tôm hùm. Ảnh: Youtube.
Ai cũng biết tôm hùm là một trong những loài hải sản vô cùng đắt đỏ. Tuy nhiên, ít ai biết để bắt được nó, ngư dân phải đánh cược cả tính mạng với nghề. Ảnh: Ioutdoor.
Nhà quay phim Josh Wolff, nghề lặn bắt tôm hùm rất nguy hiểm. Ảnh: Peace Dive Boat.
Họ phải lặn xuống độ sâu hơn 50 mét. Ảnh: Printest.
Một ngày họ phải lặn tới 12 - 16 lần. Ảnh: Scuba Diving.
Thấy được tôm hùm dưới đáy biển nhưng cũng không dễ bắt được chúng. Bởi đôi càng lớn đầy sức mạnh là vũ khí tấn công đáng sợ của tôm hùm. Ảnh: Youtube.
Đôi khi thợ lặn phải mất rất nhiều thời gian mới bắt được chúng. Ảnh: National Geographic.
Thời gian lặn lâu dưới đáy biển khiến không ít thợ bắt tôm hùm bị mắc bệnh khí ép. Thậm chí có người phải bỏ mạng. Ảnh: Florida Keys.
Gian khổ là vậy nhưng vì lợi nhuận cao nên ngư dân vẫn kiên trì với nghề lặn bắt tôm hùm. Ảnh: Wordpress.
Sau khi đánh bắt, tôm hùm được bảo quản riêng cùng đá lạnh để tươi vài ngày. Ảnh: Amble Resorts.
Niềm vui không thể tả xiết của ngư dân khi bắt được tôm hùm. Ảnh: Youtube.