Miền Tây được biết đến với những ngôi nhà cổ mang đậm phong cách cung đình Huế xưa, với tuổi đời hàng trăm năm. Nổi bật nhất là ngôi nhà cổ Huỳnh Phủ toạ lạc xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Ảnh: VietnamnetNhà cổ Huỳnh Phủ nằm trên khu đất rộng 500m2, được xây dựng từ năm 1890.Chủ căn nhà là ông Huỳnh Ngọc Khiêm hay còn gọi là Hương Liêm. Ông vốn là người con đất Huế nhưng cùng vợ và chín người con vào miền Nam lập nghiệp. Ảnh: MiaHiện tại, ngôi nhà thuộc sở hữu của vợ chồng ông Huỳnh Ngọc Thu, cháu đời thứ 6 của ông Huỳnh Ngọc Khiêm. Ảnh: Internet Nhà cổ Huỳnh Phủ có 48 cây cột tròn dựng từ gỗ lim và căm xe nguyên khối. Ảnh: VietnamnetBên trong căn nhà là những bức chạm khắc vô cùng tinh tế và công phu. Ảnh: VietnamnetNhững hình thù thân thuộc trong đời sống hàng ngày như cua, cá, tôm, kì lân, phụng được thể hiện một cách tỉ mỉ. Ảnh: MiaTất cả giống như một bức tranh dân gian sống động mang rõ nét đặc trưng của vùng đất Nam Bộ. Ảnh: VnexpressBàn thờ đặt trang trọng giữa nhà với hoa văn chạm trổ tỉ mỉ, sơn son thiếp vàng. Ảnh: InternetBộ trường kỷ khảm xà cừ, nhập từ Pháp, có niên đại gần 100 năm. Ảnh: VietnamnetTrải qua một thời gian dài bị phá hoại bởi mối, mọt, sự tác động của nắng mưa nên đã xuống cấp nghiêm trọng. Vì thế, một dự án trùng tu nhà cổ Huỳnh Phủ với kinh phí 35 tỷ đã được cơ quan chức năng phê duyệt. Ảnh: Báo ảnh Việt NamĐầu năm 2013, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bến Tre phối hợp với UBND huyện Thạnh Phú khởi công trùng tu, tôn tạo đến năm 2015 thì hoàn thành. Ảnh: InternetHiện tại, ngôi nhà cổ Huỳnh Phủ đã mang một dáng dấp mới, khang trang nhưng vẫn giữ được vẻ đẹp xưa cũ, mang đậm bản sắc văn hoá Huế. Ảnh: VnexpressVideo: Nhà 25m2- cơ hội có nhà cho nhiều người? Nguồn: VTV24
Miền Tây được biết đến với những ngôi nhà cổ mang đậm phong cách cung đình Huế xưa, với tuổi đời hàng trăm năm. Nổi bật nhất là ngôi nhà cổ Huỳnh Phủ toạ lạc xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Ảnh: Vietnamnet
Nhà cổ Huỳnh Phủ nằm trên khu đất rộng 500m2, được xây dựng từ năm 1890.Chủ căn nhà là ông Huỳnh Ngọc Khiêm hay còn gọi là Hương Liêm. Ông vốn là người con đất Huế nhưng cùng vợ và chín người con vào miền Nam lập nghiệp. Ảnh: Mia
Hiện tại, ngôi nhà thuộc sở hữu của vợ chồng ông Huỳnh Ngọc Thu, cháu đời thứ 6 của ông Huỳnh Ngọc Khiêm. Ảnh: Internet
Nhà cổ Huỳnh Phủ có 48 cây cột tròn dựng từ gỗ lim và căm xe nguyên khối. Ảnh: Vietnamnet
Bên trong căn nhà là những bức chạm khắc vô cùng tinh tế và công phu. Ảnh: Vietnamnet
Những hình thù thân thuộc trong đời sống hàng ngày như cua, cá, tôm, kì lân, phụng được thể hiện một cách tỉ mỉ. Ảnh: Mia
Tất cả giống như một bức tranh dân gian sống động mang rõ nét đặc trưng của vùng đất Nam Bộ. Ảnh: Vnexpress
Bàn thờ đặt trang trọng giữa nhà với hoa văn chạm trổ tỉ mỉ, sơn son thiếp vàng. Ảnh: Internet
Bộ trường kỷ khảm xà cừ, nhập từ Pháp, có niên đại gần 100 năm. Ảnh: Vietnamnet
Trải qua một thời gian dài bị phá hoại bởi mối, mọt, sự tác động của nắng mưa nên đã xuống cấp nghiêm trọng. Vì thế, một dự án trùng tu nhà cổ Huỳnh Phủ với kinh phí 35 tỷ đã được cơ quan chức năng phê duyệt. Ảnh: Báo ảnh Việt Nam
Đầu năm 2013, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bến Tre phối hợp với UBND huyện Thạnh Phú khởi công trùng tu, tôn tạo đến năm 2015 thì hoàn thành. Ảnh: Internet
Hiện tại, ngôi nhà cổ Huỳnh Phủ đã mang một dáng dấp mới, khang trang nhưng vẫn giữ được vẻ đẹp xưa cũ, mang đậm bản sắc văn hoá Huế. Ảnh: Vnexpress
Video: Nhà 25m2- cơ hội có nhà cho nhiều người? Nguồn: VTV24