Tại Việt Nam, chiếc máy bay Boeing B727-200 mang số hiệu đăng ký XU-RKJ - từng thuộc sở hữu của Hãng hàng không Royal Khmer Airlines bị bỏ quên suốt 12 năm ở sân bay Nội Bài. Ảnh: Nhadautu.Năm 2017, Cục Hàng không cho biết chiếc Boeing B727-200 xuống cấp trầm trọng, hỏng hóc nặng, khó có thể khắc phục được. Ảnh: Người lao động.Nước sơn của máy bay từ màu đỏ đã chuyển thành màu cam và han gỉ nhiều chi tiết. Ảnh: VnexpressNhiều chuyên gia nhận định, chiếc máy bay Boeing 727 đến nay chỉ có giá trị như... sắt vụn. Ảnh: VnexpressLãnh đạo Cục từng công khai mời gọi các đơn vị có chức năng thẩm định giá thẩm định chiếc máy bay này nhưng không đơn vị nào nhận lời. Ảnh: Người lao động.Các đơn vị thẩm định giá trong nước từ chối vì họ chưa có kinh nghiệm và chiếc máy bay không còn chức năng chính mà chỉ còn chức năng trưng bày, làm quán cà phê..Ảnh: Người lao động.Tuy nhiên, nội thất bên trong máy bay vẫn không bị biến dạng sau chừng ấy năm. Ảnh: Người lao độngCòn tại TP HCM, chiếc Boeing 707 mang số hiệu VN - A304 cũng từng nằm trên bãi đất trống ở đường Hồng Hà (quận Tân Bình). Ảnh: Zing.Máy bay Boeing 707 đầu tiên của Việt Nam vốn thuộc sở hữu của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, sau đó có nhiều năm được đưa sang Hong Kong. Ảnh: Zing.Năm 1976, sau khi kết thúc chiến tranh, Tổng cục Hàng không Dân dụng tiếp nhận toàn bộ tài sản của Hãng Hàng không Việt Nam (Air Vietnam), trong đó có chiếc Boeing này. Ảnh: Zing.Trở về từ Hong Kong, máy bay được đổi số hiệu thành VN - A304 để kỷ niệm ngày thống nhất đất nước. Tuy nhiên, từ những năm 1980, chiếc Boeing này bị ngừng khai thác và được đưa về bãi đất trống trên đường Hồng Hà (quận Tân Bình, TP.HCM). Ảnh: Zing.Toàn bộ động cơ, hệ thống điều khiển bị tháo dỡ để phục vụ công tác huấn luyện của Trung tâm Huấn luyện bay TP.HCM. Riêng phần khung chiếc Boeing được tận dụng để xây dựng quán cà phê Boeing. Ảnh: Công an Nhân dân OnlineĐáng tiếc, khi quán cà phê không còn hoạt động, chiếc Boeing này chỉ còn nằm trơ trọi, tan hoang giữa bãi đất trống với xung quanh là cây cỏ um tùm. Ảnh: Zing.Đến tháng 6/2015, chiếc máy bay chính thức bị “xẻ thịt” và vận chuyển đi nơi khác. Ảnh: Zing.
Video: Boeing 787-9 Dreamliner về chung nhà với Bamboo Airways. Nguồn: VTC Now
Tại Việt Nam, chiếc máy bay Boeing B727-200 mang số hiệu đăng ký XU-RKJ - từng thuộc sở hữu của Hãng hàng không Royal Khmer Airlines bị bỏ quên suốt 12 năm ở sân bay Nội Bài. Ảnh: Nhadautu.
Năm 2017, Cục Hàng không cho biết chiếc Boeing B727-200 xuống cấp trầm trọng, hỏng hóc nặng, khó có thể khắc phục được. Ảnh: Người lao động.
Nước sơn của máy bay từ màu đỏ đã chuyển thành màu cam và han gỉ nhiều chi tiết. Ảnh: Vnexpress
Nhiều chuyên gia nhận định, chiếc máy bay Boeing 727 đến nay chỉ có giá trị như... sắt vụn. Ảnh: Vnexpress
Lãnh đạo Cục từng công khai mời gọi các đơn vị có chức năng thẩm định giá thẩm định chiếc máy bay này nhưng không đơn vị nào nhận lời. Ảnh: Người lao động.
Các đơn vị thẩm định giá trong nước từ chối vì họ chưa có kinh nghiệm và chiếc máy bay không còn chức năng chính mà chỉ còn chức năng trưng bày, làm quán cà phê..Ảnh: Người lao động.
Tuy nhiên, nội thất bên trong máy bay vẫn không bị biến dạng sau chừng ấy năm. Ảnh: Người lao động
Còn tại TP HCM, chiếc Boeing 707 mang số hiệu VN - A304 cũng từng nằm trên bãi đất trống ở đường Hồng Hà (quận Tân Bình). Ảnh: Zing.
Máy bay Boeing 707 đầu tiên của Việt Nam vốn thuộc sở hữu của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, sau đó có nhiều năm được đưa sang Hong Kong. Ảnh: Zing.
Năm 1976, sau khi kết thúc chiến tranh, Tổng cục Hàng không Dân dụng tiếp nhận toàn bộ tài sản của Hãng Hàng không Việt Nam (Air Vietnam), trong đó có chiếc Boeing này. Ảnh: Zing.
Trở về từ Hong Kong, máy bay được đổi số hiệu thành VN - A304 để kỷ niệm ngày thống nhất đất nước. Tuy nhiên, từ những năm 1980, chiếc Boeing này bị ngừng khai thác và được đưa về bãi đất trống trên đường Hồng Hà (quận Tân Bình, TP.HCM). Ảnh: Zing.
Toàn bộ động cơ, hệ thống điều khiển bị tháo dỡ để phục vụ công tác huấn luyện của Trung tâm Huấn luyện bay TP.HCM. Riêng phần khung chiếc Boeing được tận dụng để xây dựng quán cà phê Boeing. Ảnh: Công an Nhân dân Online
Đáng tiếc, khi quán cà phê không còn hoạt động, chiếc Boeing này chỉ còn nằm trơ trọi, tan hoang giữa bãi đất trống với xung quanh là cây cỏ um tùm. Ảnh: Zing.
Đến tháng 6/2015, chiếc máy bay chính thức bị “xẻ thịt” và vận chuyển đi nơi khác. Ảnh: Zing.
Video: Boeing 787-9 Dreamliner về chung nhà với Bamboo Airways. Nguồn: VTC Now