Theo phong tục truyền thống ở Nhật Bản, vào đúng thời khắc đêm giao thừa, người Nhật đổ xô tới các chùa làm lễ đầu năm và mua bùa hộ mệnh. Ảnh: Japan.Ngoài đi chùa cầu sức khỏe, bình an và tài lộc người Nhật Bản thường đi mua sắm đầu năm để lấy may. Hàng hóa dịp đầu năm hút khách nhất tại đây là Fukubukuro (còn gọi là túi vân may). Ảnh: Worldpress.Fukubukuro là chiếc túi giấy, bên trong có chứa nhiều vật phẩm. Tuy nhiên, người mua không biết trước túi có những gì. Các mặt hàng bên trong túi rất đa dạng từ rượu, thực phẩm, mỹ phẩm...cho đến đồ điện tử. Ảnh: Tojkyo.Giá trị trong túi phúc Fukubukuro thường lớn hơn số tiền mà khách hàng bỏ ra. Giá trị trong chiếc túi luôn kích thích sự tò mò và hứng thú của người mua. Ảnh: Japan Info.Theo phong tục truyền thống, người Hàn Quốc thường mua bokjori (ra vo gạo bằng tre) vào buổi sáng năm mới để lấy may cho gia đình. Ảnh: Koreatimes.Những ngày đầu năm mới, cá là mặt hàng đắt hàng nhất tại Trung Quốc. Theo quan niệm của người dân địa phương, mua cá đầu năm sẽ mang đến của cải dưa dật. Ảnh: Daily Herald.Ngoài ra, táo cũng là mặt hàng được ưa chuộng ngày đầu năm ở Trung Quốc. Với họ, táo tượng trưng cho sự bình an, đem lại sức khỏe và sự hòa hợp trong gia đình. Ảnh: Chinlingo.Ở Campuchia, trong những ngày Tết, hầu hết người dân đều đi chùa cầu may. Họ thường mua những chiếc vòng nhỏ đeo tay hoặc vòng cổ may mắn. Ảnh: Travelcambodia.Không quan niệm mua sắm đầu năm là may mắn nên người Canada thường mua những vật dụng cần thiết hàng ngày cho gia đình. Một trong những hàng hóa bán chạy nhất dịp đầu năm ở đây là máy xay cà phê. Ảnh: Roasty Coffee.
Theo phong tục truyền thống ở Nhật Bản, vào đúng thời khắc đêm giao thừa, người Nhật đổ xô tới các chùa làm lễ đầu năm và mua bùa hộ mệnh. Ảnh: Japan.
Ngoài đi chùa cầu sức khỏe, bình an và tài lộc người Nhật Bản thường đi mua sắm đầu năm để lấy may. Hàng hóa dịp đầu năm hút khách nhất tại đây là Fukubukuro (còn gọi là túi vân may). Ảnh: Worldpress.
Fukubukuro là chiếc túi giấy, bên trong có chứa nhiều vật phẩm. Tuy nhiên, người mua không biết trước túi có những gì. Các mặt hàng bên trong túi rất đa dạng từ rượu, thực phẩm, mỹ phẩm...cho đến đồ điện tử. Ảnh: Tojkyo.
Giá trị trong túi phúc Fukubukuro thường lớn hơn số tiền mà khách hàng bỏ ra. Giá trị trong chiếc túi luôn kích thích sự tò mò và hứng thú của người mua. Ảnh: Japan Info.
Theo phong tục truyền thống, người Hàn Quốc thường mua bokjori (ra vo gạo bằng tre) vào buổi sáng năm mới để lấy may cho gia đình. Ảnh: Koreatimes.
Những ngày đầu năm mới, cá là mặt hàng đắt hàng nhất tại Trung Quốc. Theo quan niệm của người dân địa phương, mua cá đầu năm sẽ mang đến của cải dưa dật. Ảnh: Daily Herald.
Ngoài ra, táo cũng là mặt hàng được ưa chuộng ngày đầu năm ở Trung Quốc. Với họ, táo tượng trưng cho sự bình an, đem lại sức khỏe và sự hòa hợp trong gia đình. Ảnh: Chinlingo.
Ở Campuchia, trong những ngày Tết, hầu hết người dân đều đi chùa cầu may. Họ thường mua những chiếc vòng nhỏ đeo tay hoặc vòng cổ may mắn. Ảnh: Travelcambodia.
Không quan niệm mua sắm đầu năm là may mắn nên người Canada thường mua những vật dụng cần thiết hàng ngày cho gia đình. Một trong những hàng hóa bán chạy nhất dịp đầu năm ở đây là máy xay cà phê. Ảnh: Roasty Coffee.