Ông Phạm Ngọc Giao (80 tuổi) là chủ nhân đời thứ 3 của căn biệt thự cổ nằm ở mặt tiền phố Hàng Bạc (Hà Nội). Ảnh: Đời sống pháp luật.Trước đó, năm 1944, nơi đây thuộc sở hữu của bà Phạm Thị Tốn - một thương gia buôn bán trên phố Hàng Bồ. Sau đó, căn nhà được cụ ông Phạm Văn Thanh (bố ông Giao), và cụ bà Phạm Thị Tề (mẹ ông Giao) - là những thợ kim hoàn nức tiếng ở Hà Nội đầu thế kỷ 20 mua lại. Ảnh: Dân Việt.Sau khi mua lại, năm 1945, căn biệt thự được thiết kế bởi một kiến trúc sư thuộc thế hệ đầu tiên của trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Năm 1947, ngôi nhà hoàn thiện với phong cách kiến trúc Pháp kết hợp cùng nét đẹp của đình làng Việt. Ảnh: Đời sống pháp luật.Chính sự kết hợp Đông – Tây đã tạo ra điểm khác biệt mà ít căn biệt thự nào cùng thời có được. Ảnh: Vietnamnet.Kết cầu bên ngoài nhìn vào là nhà ống nhưng bên trong lại là nhà vườn với hệ thống sân vườn rộng 180m2, gồm các loại cây cối, hoa lá như: Tre, lộc vừng, cau, bơ, hồng xiêm… sau đó mới tới hệ thống nhà ở. Ảnh: Dân Việt.Khu vườn ngập tràn cây xanh là chi tiết hiếm có mà bất kỳ căn biệt thự phố cổ nào cũng mong muốn được sở hữu. Ảnh: Vietnamnet.Hệ thống sân vườn nơi có giếng cổ và bể cảnh – được coi như đôi mắt ngọc trong tổng thể kiến trúc. Ảnh: Dân Việt.Mái ngói uốn cong thể hiện rõ nét nhất phong cách kiến trúc Việt. Ảnh: Dân Việt.Cầu thang dẫn lên các phòng được chế tác bằng bàn tay tài hoa của các nghệ nhân chuyên xây dựng các biệt thự cổ. Ảnh: Vietnamnet.Trong phòng đọc sách có bộ bàn ghế cổ mang họa tiết phong cách Louis XIV. Bộ bàn ghế có từ những năm 1935. Giá trị bộ bàn ghế tương đương với 10 cây vàng thời đó. Ảnh: Vietnamnet.Nhiều đồ vật, vật liệu xây dựng căn biệt thự được nhập từ Pháp về đến nay vẫn được giữ gìn. Ảnh: Dân Việt.Nhiều đoàn khách trong nước và nước ngoài đến tham quan và ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của ngôi nhà giữa chốn đô thị ồn ảo. Ảnh: Vietnamnet.
Video: Gợi ý nội thất thông minh cho căn hộ nhỏ. Nguồn: VTC1
Ông Phạm Ngọc Giao (80 tuổi) là chủ nhân đời thứ 3 của căn biệt thự cổ nằm ở mặt tiền phố Hàng Bạc (Hà Nội). Ảnh: Đời sống pháp luật.
Trước đó, năm 1944, nơi đây thuộc sở hữu của bà Phạm Thị Tốn - một thương gia buôn bán trên phố Hàng Bồ. Sau đó, căn nhà được cụ ông Phạm Văn Thanh (bố ông Giao), và cụ bà Phạm Thị Tề (mẹ ông Giao) - là những thợ kim hoàn nức tiếng ở Hà Nội đầu thế kỷ 20 mua lại. Ảnh: Dân Việt.
Sau khi mua lại, năm 1945, căn biệt thự được thiết kế bởi một kiến trúc sư thuộc thế hệ đầu tiên của trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Năm 1947, ngôi nhà hoàn thiện với phong cách kiến trúc Pháp kết hợp cùng nét đẹp của đình làng Việt. Ảnh: Đời sống pháp luật.
Chính sự kết hợp Đông – Tây đã tạo ra điểm khác biệt mà ít căn biệt thự nào cùng thời có được. Ảnh: Vietnamnet.
Kết cầu bên ngoài nhìn vào là nhà ống nhưng bên trong lại là nhà vườn với hệ thống sân vườn rộng 180m2, gồm các loại cây cối, hoa lá như: Tre, lộc vừng, cau, bơ, hồng xiêm… sau đó mới tới hệ thống nhà ở. Ảnh: Dân Việt.
Khu vườn ngập tràn cây xanh là chi tiết hiếm có mà bất kỳ căn biệt thự phố cổ nào cũng mong muốn được sở hữu. Ảnh: Vietnamnet.
Hệ thống sân vườn nơi có giếng cổ và bể cảnh – được coi như đôi mắt ngọc trong tổng thể kiến trúc. Ảnh: Dân Việt.
Mái ngói uốn cong thể hiện rõ nét nhất phong cách kiến trúc Việt. Ảnh: Dân Việt.
Cầu thang dẫn lên các phòng được chế tác bằng bàn tay tài hoa của các nghệ nhân chuyên xây dựng các biệt thự cổ. Ảnh: Vietnamnet.
Trong phòng đọc sách có bộ bàn ghế cổ mang họa tiết phong cách Louis XIV. Bộ bàn ghế có từ những năm 1935. Giá trị bộ bàn ghế tương đương với 10 cây vàng thời đó. Ảnh: Vietnamnet.
Nhiều đồ vật, vật liệu xây dựng căn biệt thự được nhập từ Pháp về đến nay vẫn được giữ gìn. Ảnh: Dân Việt.
Nhiều đoàn khách trong nước và nước ngoài đến tham quan và ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của ngôi nhà giữa chốn đô thị ồn ảo. Ảnh: Vietnamnet.
Video: Gợi ý nội thất thông minh cho căn hộ nhỏ. Nguồn: VTC1