Nằm ngay mặt đường phố cổ Hàng Đào sầm uất, căn biệt thự số 72 của gia đình ông Nguyễn Thái An thu hút sự chú ý của đông đảo cộng đồng mạng bởi vẻ đẹp nhuốm màu thời gian. Ảnh: Dân ViệtCha ông Nguyễn Thái An là cụ Nguyễn Văn Lợi, một nhà buôn tơ lụa nức tiếng Hà Thành, còn mẹ ông là bà Nguyễn Thị Hồng từng được xem là giai nhân với vẻ đẹp “nghiêng nước, nghiêng thành” thời đó. Ảnh chụp vào mùa xuân năm 2018)Theo tiết lộ, ngôi nhà được bố mẹ ông Thái An mua lại từ những năm 1940 để mở cửa hiệu kinh doanh tơ lụa và quần áo. Sau đó, gia đình ông An thuê kiến trúc sư người Pháp thiết kế lại toàn bộ không gian theo đúng mong muốn của mình. Ảnh: Dân trí Căn nhà rộng gần 200m2, gồm hơn 10 phòng được xây dựng từ những năm 40 của thế kỷ trước. Ảnh: Dân tríLối kiến trúc đối xứng kiểu Pháp với cầu thang lộ thiên ở giữa giúp căn nhà luôn có ánh sáng vào cửa. Ảnh: Dân ViệtDù đã hơn 80 năm trôi qua nhưng toàn bộ nội thất, cách bài trí đồ đạc trong nhà vẫn được giữ nguyên. Ảnh: Dân ViệtNhững viên gạch được bố ông gửi mua từ Paris (Pháp) đến này vẫn còn nguyên vẹn và chưa có ý định thay thế. Ảnh: Dân ViệtHệ thống giếng trời là điểm nhấn chính trong căn biệt thự cổ, vừa tạo khoảng không gian thoáng mát, vừa riêng tư. Ảnh: Dân ViệtNhững cánh cửa hơn một thế kỷ đến nay đã bạc màu. Ảnh: Dân ViệtKhu vực bếp được thiết kế tận dụng tối đa ánh sáng ngoài trời. Ảnh: Dân tríBàn ghế từ khi hoàn thiện ngôi nhà cho đến nay vẫn được sử dụng. Ảnh: Dân tríNhiều đại gia từng hỏi mua căn nhà với giá cả trăm tỷ đồng nhưng ông Thái An nhất định không bán. Ảnh: Dân tríVới ông An, ngôi nhà giống như "vật báu" vô giá, nơi lưu giữ ký ức tuổi thơ và chứng kiến những thăng trầm của đại gia đình. Ảnh: Dân ViệtBí ẩn ngôi biệt thự bỏ hoang, bên trong là kho đồ hiệu trăm tỉ
Nằm ngay mặt đường phố cổ Hàng Đào sầm uất, căn biệt thự số 72 của gia đình ông Nguyễn Thái An thu hút sự chú ý của đông đảo cộng đồng mạng bởi vẻ đẹp nhuốm màu thời gian. Ảnh: Dân Việt
Cha ông Nguyễn Thái An là cụ Nguyễn Văn Lợi, một nhà buôn tơ lụa nức tiếng Hà Thành, còn mẹ ông là bà Nguyễn Thị Hồng từng được xem là giai nhân với vẻ đẹp “nghiêng nước, nghiêng thành” thời đó. Ảnh chụp vào mùa xuân năm 2018)
Theo tiết lộ, ngôi nhà được bố mẹ ông Thái An mua lại từ những năm 1940 để mở cửa hiệu kinh doanh tơ lụa và quần áo. Sau đó, gia đình ông An thuê kiến trúc sư người Pháp thiết kế lại toàn bộ không gian theo đúng mong muốn của mình. Ảnh: Dân trí
Căn nhà rộng gần 200m2, gồm hơn 10 phòng được xây dựng từ những năm 40 của thế kỷ trước. Ảnh: Dân trí
Lối kiến trúc đối xứng kiểu Pháp với cầu thang lộ thiên ở giữa giúp căn nhà luôn có ánh sáng vào cửa. Ảnh: Dân Việt
Dù đã hơn 80 năm trôi qua nhưng toàn bộ nội thất, cách bài trí đồ đạc trong nhà vẫn được giữ nguyên. Ảnh: Dân Việt
Những viên gạch được bố ông gửi mua từ Paris (Pháp) đến này vẫn còn nguyên vẹn và chưa có ý định thay thế. Ảnh: Dân Việt
Hệ thống giếng trời là điểm nhấn chính trong căn biệt thự cổ, vừa tạo khoảng không gian thoáng mát, vừa riêng tư. Ảnh: Dân Việt
Những cánh cửa hơn một thế kỷ đến nay đã bạc màu. Ảnh: Dân Việt
Khu vực bếp được thiết kế tận dụng tối đa ánh sáng ngoài trời. Ảnh: Dân trí
Bàn ghế từ khi hoàn thiện ngôi nhà cho đến nay vẫn được sử dụng. Ảnh: Dân trí
Nhiều đại gia từng hỏi mua căn nhà với giá cả trăm tỷ đồng nhưng ông Thái An nhất định không bán. Ảnh: Dân trí
Với ông An, ngôi nhà giống như "vật báu" vô giá, nơi lưu giữ ký ức tuổi thơ và chứng kiến những thăng trầm của đại gia đình. Ảnh: Dân Việt
Bí ẩn ngôi biệt thự bỏ hoang, bên trong là kho đồ hiệu trăm tỉ