Bên cạnh các giống nhãn nổi tiếng như nhãn lồng Hưng Yên, nhãn cùi, nhãn Hương Chi...trên thị trường còn xuất hiện loại nhãn rừng có giá khoảng 45.000 đồng/kg. Ảnh: VietnamnetLoại quả rừng này không phải ai cũng biết bởi chúng rất hiếm, chỉ mọc trên sườn núi cao, năng suất có hạn, thậm chí nhiều cây còn không ra trái. Ảnh: VietnamnetNhãn rừng có hương vị đặc trưng, ngọt bùi chứ không ngọt đậm như nhãn thường. Cùi nhãn rừng mỏng, màu vàng óng, dẻo thơm. Đắt hơn nhãn thường song nhãn rừng vẫn được nhiều khách đặt mua vì lạ và hiếm gặp. Ảnh: VietnamnetVài năm trở lại đây, những quả vải rừng đỏ au đươc nhiều chị em Hà thành tìm mua mỗi khi đến mùa bởi có mùi vị khác lạ. Ảnh: FacebookVải rừng có nhiều ở các tỉnh miền Trung, miền Nam. Mùa vải rừng diễn ra khoảng 2 – 3 tháng nhưng sản lượng của loại trái cây này không có nhiều, đến chừng cuối tháng 5 thì sẽ khan hiếm. Ảnh: FacebookVải rừng có vị chua nên thường được ăn bằng cách xóc cùng muối ớt hoặc trộn cùng nước mắm, đường. Tại Hà Nội, vải rừng có giá từ 50.000 - 70.000 đồng/kg. Ảnh: VietnamnetMít rừng mọc tự nhiên ở các tỉnh Tây Nguyên cũng được nhiều chị em săn lùng. Mít rừng bán lẻ khoảng 35.000 đồng/ quả, tính ra mỗi cân khoảng 100.000 đồng. Ảnh: FacebookDù đắt gấp 4-5 lần so với mít trồng tại vườn nhà nhưng mít rừng vẫn hút khách do sự khác lạ và hương vị đặc biệt. Ảnh: FacebookMít rừng chua, không ngọt như mít thường, thậm chí có quả chua tới mức phải dầm muối ớt mới ăn được. Ảnh: FacebookVốn chỉ là loại quả được lũ trẻ ở vùng quê, miền núi hái ăn chơi nhưng hiện nay, măng cụt rừng được rất nhiều người dân đồng bằng, nhất là giới trẻ thị thành lùng mua. Ảnh: Dân ViệtMăng cụt rừng mọc hoang khá nhiều và phổ biến ở vùng miền núi và một số vùng đồng bằng của Quảng Ngãi. Ảnh: Dân ViệtLoại quả này có mùi thơm nhẹ. Trái có lớp vỏ ngoài khá dày khi non có màu xanh và ngả vàng khi chín. Phần thịt bên trong màu vàng nhạt và chia thành các múi. Ảnh: FacebookLà loại quả sạch nên măng cụt rừng được nhiều người mua với giá từ 35.000 - 50.000 đồng/kg. Ảnh: FacebookVideo: Nỗi cơ cực của người dân trồng vải. Nguồn: Tin Tức VTV24
Bên cạnh các giống nhãn nổi tiếng như nhãn lồng Hưng Yên, nhãn cùi, nhãn Hương Chi...trên thị trường còn xuất hiện loại nhãn rừng có giá khoảng 45.000 đồng/kg. Ảnh: Vietnamnet
Loại quả rừng này không phải ai cũng biết bởi chúng rất hiếm, chỉ mọc trên sườn núi cao, năng suất có hạn, thậm chí nhiều cây còn không ra trái. Ảnh: Vietnamnet
Nhãn rừng có hương vị đặc trưng, ngọt bùi chứ không ngọt đậm như nhãn thường. Cùi nhãn rừng mỏng, màu vàng óng, dẻo thơm. Đắt hơn nhãn thường song nhãn rừng vẫn được nhiều khách đặt mua vì lạ và hiếm gặp. Ảnh: Vietnamnet
Vài năm trở lại đây, những quả vải rừng đỏ au đươc nhiều chị em Hà thành tìm mua mỗi khi đến mùa bởi có mùi vị khác lạ. Ảnh: Facebook
Vải rừng có nhiều ở các tỉnh miền Trung, miền Nam. Mùa vải rừng diễn ra khoảng 2 – 3 tháng nhưng sản lượng của loại trái cây này không có nhiều, đến chừng cuối tháng 5 thì sẽ khan hiếm. Ảnh: Facebook
Vải rừng có vị chua nên thường được ăn bằng cách xóc cùng muối ớt hoặc trộn cùng nước mắm, đường. Tại Hà Nội, vải rừng có giá từ 50.000 - 70.000 đồng/kg. Ảnh: Vietnamnet
Mít rừng mọc tự nhiên ở các tỉnh Tây Nguyên cũng được nhiều chị em săn lùng. Mít rừng bán lẻ khoảng 35.000 đồng/ quả, tính ra mỗi cân khoảng 100.000 đồng. Ảnh: Facebook
Dù đắt gấp 4-5 lần so với mít trồng tại vườn nhà nhưng mít rừng vẫn hút khách do sự khác lạ và hương vị đặc biệt. Ảnh: Facebook
Mít rừng chua, không ngọt như mít thường, thậm chí có quả chua tới mức phải dầm muối ớt mới ăn được. Ảnh: Facebook
Vốn chỉ là loại quả được lũ trẻ ở vùng quê, miền núi hái ăn chơi nhưng hiện nay, măng cụt rừng được rất nhiều người dân đồng bằng, nhất là giới trẻ thị thành lùng mua. Ảnh: Dân Việt
Măng cụt rừng mọc hoang khá nhiều và phổ biến ở vùng miền núi và một số vùng đồng bằng của Quảng Ngãi. Ảnh: Dân Việt
Loại quả này có mùi thơm nhẹ. Trái có lớp vỏ ngoài khá dày khi non có màu xanh và ngả vàng khi chín. Phần thịt bên trong màu vàng nhạt và chia thành các múi. Ảnh: Facebook
Là loại quả sạch nên măng cụt rừng được nhiều người mua với giá từ 35.000 - 50.000 đồng/kg. Ảnh: Facebook
Video: Nỗi cơ cực của người dân trồng vải. Nguồn: Tin Tức VTV24