Cây đậu ván là loại cây thuộc họ đậu, gồm hai loại là đậu ván trắng và đậu ván tím, trong đó đậu ván trắng phổ biến hơn. Cây đậu ván có thể sống được nhiều năm và là cây leo giàn. (Nguồn Vithuocnam) Cây đậu ván chịu hạn rất tốt vì có bộ rễ rất phát triển. Gần như toàn bộ cây đều có thể sử dụng được: hoa, quả non, lá non được dùng như một loại thực phẩm. (Nguồn Caythuoc)Đậu ván rất dễ trồng, phát triển rất nhanh và cho thu quả đều quanh năm. (Nguồn Wikimedia)Quả đậu ván còn chứa nhiều chất dinh dưỡng như chất đạm, các vitamin A, B1, B2, C, chất khoáng như canxi, sắt. (Nguồn Tapchidongy) Thậm chí, cây đậu ván còn được Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) khuyến cáo trồng để cung cấp nguồn protein thực vật cho các nước đang phát triển. (Nguồn Caythuoc)Không chỉ được dùng như một loại thực phẩm, cây đậu ván còn có tác dụng chữa bệnh. Hạt đậu ván khô có tác dụng làm mát, giải độc, chống nôn, chữa cảm nắng, đau bụng trong khi lá tươi có tác dụng chữa sưng họng. Tuy nhiên, lưu ý, cần nấu kỹ hạt đậu ván khô trước khi ăn vì trong hạt đậu ván khô có chứa độc tố glucozit dưới dạng xyanua với nồng độ cao. (Nguồn Ytimg, Staticflickr)Cây đậu ván có nguồn gốc từ châu Phi. Nó được du nhập vào Việt Nam từ hàng trăm năm trước và mọc hoang trên khắp các vùng miền của cả nước. (Nguồn Tutrongrautainha)
Cây đậu ván là loại cây thuộc họ đậu, gồm hai loại là đậu ván trắng và đậu ván tím, trong đó đậu ván trắng phổ biến hơn. Cây đậu ván có thể sống được nhiều năm và là cây leo giàn. (Nguồn Vithuocnam)
Cây đậu ván chịu hạn rất tốt vì có bộ rễ rất phát triển. Gần như toàn bộ cây đều có thể sử dụng được: hoa, quả non, lá non được dùng như một loại thực phẩm. (Nguồn Caythuoc)
Đậu ván rất dễ trồng, phát triển rất nhanh và cho thu quả đều quanh năm. (Nguồn Wikimedia)
Quả đậu ván còn chứa nhiều chất dinh dưỡng như chất đạm, các vitamin A, B1, B2, C, chất khoáng như canxi, sắt. (Nguồn Tapchidongy)
Thậm chí, cây đậu ván còn được Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) khuyến cáo trồng để cung cấp nguồn protein thực vật cho các nước đang phát triển. (Nguồn Caythuoc)
Không chỉ được dùng như một loại thực phẩm, cây đậu ván còn có tác dụng chữa bệnh. Hạt đậu ván khô có tác dụng làm mát, giải độc, chống nôn, chữa cảm nắng, đau bụng trong khi lá tươi có tác dụng chữa sưng họng. Tuy nhiên, lưu ý, cần nấu kỹ hạt đậu ván khô trước khi ăn vì trong hạt đậu ván khô có chứa độc tố glucozit dưới dạng xyanua với nồng độ cao. (Nguồn Ytimg, Staticflickr)
Cây đậu ván có nguồn gốc từ châu Phi. Nó được du nhập vào Việt Nam từ hàng trăm năm trước và mọc hoang trên khắp các vùng miền của cả nước. (Nguồn Tutrongrautainha)