Cuốn chiếu khổng lồ ở Bắc Mỹ có tên khoa học là Apheloria virginiensis với chiều dài lên đến 38cm - 40cm, có thân màu đen pha vàng cam. (Nguồn Khoahoc)Cuốn chiếu khổng lồ tự vệ chủ yếu bằng cách cuộn cơ thể thành hình xoắn ốc nhằm sử dụng lớp vỏ cứng ở mặt lưng bảo vệ phần chân và các phần dễ tổn thương của cơ thể. (Nguồn Kenh14)Bên cạnh đó, cuốn chiếu khổng lồ còn tiết ra một số chất độc để phòng vệ, trong đó có hợp chất cyanide có thể gây bỏng da! (Nguồn Wikimedia)Điều đặc biệt là chất cyanide do cuốn chiếu khổng lồ tiết ra có mùi như cola vị dâu, ngọt ngào như kẹo vậy! (Nguồn Bugguide)Đối với con người, nọc độc của cuốn chiếu khổng lồ không nguy hiểm. Tuy nhiên một số nọc độc mạnh hơn có thể gây đau nhức, phù, ban đỏ, rộp da, thậm chí có thể gây viêm kết giác mạc. (Nguồn Bugguide)Cuốn chiếu khổng lồ di chuyển chậm do có nhiều chân và phân thân làm nhiều đốt. Loài này cũng không có khả năng cắn hay đốt như các loài động vật khác. (Nguồn Bugguide)
Cuốn chiếu khổng lồ ở Bắc Mỹ có tên khoa học là Apheloria virginiensis với chiều dài lên đến 38cm - 40cm, có thân màu đen pha vàng cam. (Nguồn Khoahoc)
Cuốn chiếu khổng lồ tự vệ chủ yếu bằng cách cuộn cơ thể thành hình xoắn ốc nhằm sử dụng lớp vỏ cứng ở mặt lưng bảo vệ phần chân và các phần dễ tổn thương của cơ thể. (Nguồn Kenh14)
Bên cạnh đó, cuốn chiếu khổng lồ còn tiết ra một số chất độc để phòng vệ, trong đó có hợp chất cyanide có thể gây bỏng da! (Nguồn Wikimedia)
Điều đặc biệt là chất cyanide do cuốn chiếu khổng lồ tiết ra có mùi như cola vị dâu, ngọt ngào như kẹo vậy! (Nguồn Bugguide)
Đối với con người, nọc độc của cuốn chiếu khổng lồ không nguy hiểm. Tuy nhiên một số nọc độc mạnh hơn có thể gây đau nhức, phù, ban đỏ, rộp da, thậm chí có thể gây viêm kết giác mạc. (Nguồn Bugguide)
Cuốn chiếu khổng lồ di chuyển chậm do có nhiều chân và phân thân làm nhiều đốt. Loài này cũng không có khả năng cắn hay đốt như các loài động vật khác. (Nguồn Bugguide)