Loài chuồn chuồn khổng lồ này có độ dài lên tới 2 mét, thậm chí các nhà khoa học còn cho rằng chúng có thể dài hơn nữa.Do lượng ôxy có trong không khí vào thời tiền sử là rất lớn nên những loại côn trùng có thể phát huy tối đa kích thước của mình vì chúng có đủ lượng ôxy để hoạt động. Tỉ lệ ôxy trong không khí khi đó có thể lên tới hơn 90% còn tại thời điểm hiện tại chỉ có khoảng hơn 20% mà thôi.Chính vì lượng ôxy trong không khí giảm dần nên các loài động vật có vú với hệ hô hấp hoàn chỉnh có khả năng phát triển mạnh hơn so với những loài côn trùng khổng lồ thời tiền sử.Giai đoạn trước thời kì khủng long trái đất này được thống trị bởi những loài côn trùng khổng lồ, phần lớn các loại thú có vú khác chỉ là con mồi.Những con bọ cạp có độ dài lên tới một mét và bao bọc cơ thể là một lớp sừng cứng như áo giáp khiến mọi loài thú có vú dù dũng mãnh đến đâu cũng phải dè chừng.Kinh hoàng hơn còn có loài rết khổng lồ với độ dài lên tới 2 mét. Hiện nay các nhà khảo cổ đã có trong tay mẫu hóa thạch hoàn chỉnh của con quái vật này nhưng họ cho rằng đây chỉ là kích thước của một con rết chưa trưởng thành, chúng sẽ còn dài hơn nữa nếu sống đủ lâu.Một loài vật lai giữa rết và bọ cạp sống trong môi trường nước, chưa rõ thức ăn của chúng là sinh vật sống hay phù du nhưng với kích thước cực khủng của mình rõ ràng loài vật này xứng đáng là quái vật thời tiền sử.Không chỉ côn trùng, cũng có một vài loài động vật có vú phát triển với kích thước lớn hơn bây giờ. Ví dụ như loài chim cánh cụt cao tới 2 mét này chẳng hạn.Mặc dù vậy, sự thay đổi về mặt khí hậu khiến cho những loài côn trùng này bé dần đi và nhường thế thống trị cho các loài động vật có vú. Trải qua hàng triệu năm tiến hóa chúng mới có được hình dạng như ngày hôm nay.
Loài chuồn chuồn khổng lồ này có độ dài lên tới 2 mét, thậm chí các nhà khoa học còn cho rằng chúng có thể dài hơn nữa.
Do lượng ôxy có trong không khí vào thời tiền sử là rất lớn nên những loại côn trùng có thể phát huy tối đa kích thước của mình vì chúng có đủ lượng ôxy để hoạt động. Tỉ lệ ôxy trong không khí khi đó có thể lên tới hơn 90% còn tại thời điểm hiện tại chỉ có khoảng hơn 20% mà thôi.
Chính vì lượng ôxy trong không khí giảm dần nên các loài động vật có vú với hệ hô hấp hoàn chỉnh có khả năng phát triển mạnh hơn so với những loài côn trùng khổng lồ thời tiền sử.
Giai đoạn trước thời kì khủng long trái đất này được thống trị bởi những loài côn trùng khổng lồ, phần lớn các loại thú có vú khác chỉ là con mồi.
Những con bọ cạp có độ dài lên tới một mét và bao bọc cơ thể là một lớp sừng cứng như áo giáp khiến mọi loài thú có vú dù dũng mãnh đến đâu cũng phải dè chừng.
Kinh hoàng hơn còn có loài rết khổng lồ với độ dài lên tới 2 mét. Hiện nay các nhà khảo cổ đã có trong tay mẫu hóa thạch hoàn chỉnh của con quái vật này nhưng họ cho rằng đây chỉ là kích thước của một con rết chưa trưởng thành, chúng sẽ còn dài hơn nữa nếu sống đủ lâu.
Một loài vật lai giữa rết và bọ cạp sống trong môi trường nước, chưa rõ thức ăn của chúng là sinh vật sống hay phù du nhưng với kích thước cực khủng của mình rõ ràng loài vật này xứng đáng là quái vật thời tiền sử.
Không chỉ côn trùng, cũng có một vài loài động vật có vú phát triển với kích thước lớn hơn bây giờ. Ví dụ như loài chim cánh cụt cao tới 2 mét này chẳng hạn.
Mặc dù vậy, sự thay đổi về mặt khí hậu khiến cho những loài côn trùng này bé dần đi và nhường thế thống trị cho các loài động vật có vú. Trải qua hàng triệu năm tiến hóa chúng mới có được hình dạng như ngày hôm nay.