Chim cu gáy. Chim cu gáy mái là một trong những bà mẹ tệ nhất thế giới. Chúng thường đùn đầy trách nhiệm nuôi con khi còn nhỏ cho những con chim khác. Để làm việc này, chúng thường đẻ trứng vào tổ chim khác. Trứng chim cu thường lớn hơn so với những trứng chim khác. Khi nở ra, do to lớn và phát triển nhanh, chúng thường đá những con chim non khác ra khỏi tổ để hưởng hết sự quan tâm của chim mẹ. Kiến hút máu. Loài kiến nhỏ bé Adetomyrma sống ở Madagascar uống máu của chính con mình. Sau khi kiến chúa đẻ, nó và các con kiến thợ gặm một lỗ trên người ấu trúng và hút chất dịch có tên haemolymph (giống như máu người). May mắn là những con ấu trùng này vẫn sống sót sau lần “ăn thịt không chủ ý giết con” này. Khỉ đầu chó. Khi một con khỉ đầu chó lên lãnh đạo đàn thay cho con cũ, nó thường tìm cách giết chết con của con khỉ đầu đàn trước. Để tránh tình trạng bị chìm vào biển máu, những con khỉ đầu chó cái đang mang thai thường chủ động sẩy thai. Loài linh trưởng “bám váy mẹ”. Không giống như con người, những con linh trưởng đực thuộc loài này khi ra ngoài tìm “bạn gái” thường đi cùng mẹ. Linh trưởng Bonono mẹ thường “giới thiệu bạn gái” cho con trai và canh chừng để đuổi những kẻ quấy nhiễu khác đến “tranh giành bạn gái” với con trai mình. Nhện ăn thịt. Nhện cái Stegodyphus là một bà mẹ vô cùng tận tụy. Nó thường ở bên trứng cho đến khi nhện con nở ra. Sau đó, nó nhường hết thức ăn cho con của mình. Khi con con được khoảng 1 tháng tuổi, nhện mẹ sẽ cõng con trên lưng. Nhưng những đứa con phản phúc sẽ tiết ra chất độc và enzyme tiêu hóa để giết và ăn thịt mẹ.Những chú ếch độc hình mũi tên đỏ (tên khoa học Oophaga pumilio hoặc Dendrobates pumilio) thường bỏ hết mọi việc để chăm con. Mỗi lần sinh nó đẻ ra 5 trứng. Khi trứng nở thành nòng nọc, nó cõng từng con một trên lưng từ mặt đất lên trên cây, cao tầm 30m. Trên cây, nó sẽ tìm những địa điểm an toàn, có nhiều nước và chất dinh dưỡng để cho nòng nọc con. Chúng thậm chí còn cho lũ nòng nọc con ăn trứng chưa được thụ tinh trong 6-8 tuần tiếp theo.
Kangaroo. Nhiều bà mẹ kangaroo đã nhận nuôi kangaroo con một cách tình cờ, tuy vậy chúng vẫn chăm sóc lũ kangaroo con một cách tận tình sau thời gian lũ con có thể rời xa túi của mẹ.
Chim cu gáy. Chim cu gáy mái là một trong những bà mẹ tệ nhất thế giới. Chúng thường đùn đầy trách nhiệm nuôi con khi còn nhỏ cho những con chim khác. Để làm việc này, chúng thường đẻ trứng vào tổ chim khác. Trứng chim cu thường lớn hơn so với những trứng chim khác. Khi nở ra, do to lớn và phát triển nhanh, chúng thường đá những con chim non khác ra khỏi tổ để hưởng hết sự quan tâm của chim mẹ.
Kiến hút máu. Loài kiến nhỏ bé Adetomyrma sống ở Madagascar uống máu của chính con mình. Sau khi kiến chúa đẻ, nó và các con kiến thợ gặm một lỗ trên người ấu trúng và hút chất dịch có tên haemolymph (giống như máu người). May mắn là những con ấu trùng này vẫn sống sót sau lần “ăn thịt không chủ ý giết con” này.
Khỉ đầu chó. Khi một con khỉ đầu chó lên lãnh đạo đàn thay cho con cũ, nó thường tìm cách giết chết con của con khỉ đầu đàn trước. Để tránh tình trạng bị chìm vào biển máu, những con khỉ đầu chó cái đang mang thai thường chủ động sẩy thai.
Loài linh trưởng “bám váy mẹ”. Không giống như con người, những con linh trưởng đực thuộc loài này khi ra ngoài tìm “bạn gái” thường đi cùng mẹ. Linh trưởng Bonono mẹ thường “giới thiệu bạn gái” cho con trai và canh chừng để đuổi những kẻ quấy nhiễu khác đến “tranh giành bạn gái” với con trai mình.
Nhện ăn thịt. Nhện cái Stegodyphus là một bà mẹ vô cùng tận tụy. Nó thường ở bên trứng cho đến khi nhện con nở ra. Sau đó, nó nhường hết thức ăn cho con của mình. Khi con con được khoảng 1 tháng tuổi, nhện mẹ sẽ cõng con trên lưng. Nhưng những đứa con phản phúc sẽ tiết ra chất độc và enzyme tiêu hóa để giết và ăn thịt mẹ.
Những chú ếch độc hình mũi tên đỏ (tên khoa học Oophaga pumilio hoặc Dendrobates pumilio) thường bỏ hết mọi việc để chăm con. Mỗi lần sinh nó đẻ ra 5 trứng. Khi trứng nở thành nòng nọc, nó cõng từng con một trên lưng từ mặt đất lên trên cây, cao tầm 30m. Trên cây, nó sẽ tìm những địa điểm an toàn, có nhiều nước và chất dinh dưỡng để cho nòng nọc con. Chúng thậm chí còn cho lũ nòng nọc con ăn trứng chưa được thụ tinh trong 6-8 tuần tiếp theo.
Kangaroo. Nhiều bà mẹ kangaroo đã nhận nuôi kangaroo con một cách tình cờ, tuy vậy chúng vẫn chăm sóc lũ kangaroo con một cách tận tình sau thời gian lũ con có thể rời xa túi của mẹ.