Loài sâu biển khổng lồ hay còn có tên là quái vật biển sâu này có tên khoa học là pyrosomes. Chúng có thể nhìn trông giống như một thực thể sinh vật. Tuy nhiên trên thực tế, nó lại là dạng sống được tạo thành từ hàng ngàn sinh vật biển trôi nổi tự do gọi là zooids. (Nguồn Boredomtherapy)Các zooids tụ tập lại với nhau, hình thành nên một cấu trúc dạng ống khổng lồ có thể đạt đến vài chục mét. (Nguồn Boredomtherapy)Đặc biệt, các sinh vật trôi nổi zooids sinh sản bằng cách nhân bản vô tính. Điều này có nghĩa rằng pyrosomes có thể chữa lành bất kỳ phần nào của chúng khi một zooid chết hoặc bị thương. Về nguyên tắc, đây là loài sinh vật bất tử. (Nguồn Boredomtherapy)Một số nhà khoa học miêu tả pyrosomes như một dải lụa mềm mại và tinh tế. Tuy nhiên trên thực tế, dải lụa mềm mại khổng lồ này thực sự là một dải lụa tử thần. (Nguồn Boredomtherapy)Các nhà nghiên cứu đã từng ghi nhận trường hợp pyrosomes ăn tươi nuốt sống một con chim cánh cụt. (Nguồn Boredomtherapy)Tuy nhiên, khi còn ở dạng cấu trúc nhỏ, các pyrosomes có thể bị các loài sinh vật biển háu đói khác cắn xé. Chẳng hạn như rùa biển, khi đói, chúng sẽ ăn thịt pyrosomes. (Nguồn Boredomtherapy)Nhờ vào chất phát quang sinh học, pyrosomes có thể phát sáng và đổi màu rất đẹp mắt. (Nguồn Boredomtherapy)Tuy nhiên theo lời khuyên của các nhà khoa học, khi phát hiện loài sâu biển quái vật này, tốt nhất bạn nên âm thầm tránh xa, chúng có thể ăn thịt được chim cánh cụt, không có lý do gì để chúng ngán sợ con người. (Nguồn Boredomtherapy)Sâu biển khổng lồ được xếp vào lớp sinh vật phù du, do sự di chuyển của chúng phụ thuộc vào các dòng nước, sóng biển, thủy triều. Chúng thường sống ở những tầng lớp phía trên tại khu vực biển ấm tuy nhiên rất hiếm khi bị phát hiện. (Nguồn Boredomtherapy)
Loài sâu biển khổng lồ hay còn có tên là quái vật biển sâu này có tên khoa học là pyrosomes. Chúng có thể nhìn trông giống như một thực thể sinh vật. Tuy nhiên trên thực tế, nó lại là dạng sống được tạo thành từ hàng ngàn sinh vật biển trôi nổi tự do gọi là zooids. (Nguồn Boredomtherapy)
Các zooids tụ tập lại với nhau, hình thành nên một cấu trúc dạng ống khổng lồ có thể đạt đến vài chục mét. (Nguồn Boredomtherapy)
Đặc biệt, các sinh vật trôi nổi zooids sinh sản bằng cách nhân bản vô tính. Điều này có nghĩa rằng pyrosomes có thể chữa lành bất kỳ phần nào của chúng khi một zooid chết hoặc bị thương. Về nguyên tắc, đây là loài sinh vật bất tử. (Nguồn Boredomtherapy)
Một số nhà khoa học miêu tả pyrosomes như một dải lụa mềm mại và tinh tế. Tuy nhiên trên thực tế, dải lụa mềm mại khổng lồ này thực sự là một dải lụa tử thần. (Nguồn Boredomtherapy)
Các nhà nghiên cứu đã từng ghi nhận trường hợp pyrosomes ăn tươi nuốt sống một con chim cánh cụt. (Nguồn Boredomtherapy)
Tuy nhiên, khi còn ở dạng cấu trúc nhỏ, các pyrosomes có thể bị các loài sinh vật biển háu đói khác cắn xé. Chẳng hạn như rùa biển, khi đói, chúng sẽ ăn thịt pyrosomes. (Nguồn Boredomtherapy)
Nhờ vào chất phát quang sinh học, pyrosomes có thể phát sáng và đổi màu rất đẹp mắt. (Nguồn Boredomtherapy)
Tuy nhiên theo lời khuyên của các nhà khoa học, khi phát hiện loài sâu biển quái vật này, tốt nhất bạn nên âm thầm tránh xa, chúng có thể ăn thịt được chim cánh cụt, không có lý do gì để chúng ngán sợ con người. (Nguồn Boredomtherapy)
Sâu biển khổng lồ được xếp vào lớp sinh vật phù du, do sự di chuyển của chúng phụ thuộc vào các dòng nước, sóng biển, thủy triều. Chúng thường sống ở những tầng lớp phía trên tại khu vực biển ấm tuy nhiên rất hiếm khi bị phát hiện. (Nguồn Boredomtherapy)