Quả roi (theo cách gọi của miền Bắc, miền Nam gọi là mận) là loại trái cây có nguồn gốc ở Đông Nam Á. Mặc dù vậy, những nơi có khí hậu nhiệt đới khác cũng có thể trồng loại cây này. (Nguồn Danviet)Cây roi phát triển mạnh mẽ. Khi trưởng thành, cây ra hoa và có thể cho 700 quả mỗi cây. (Nguồn Blogcaycanh)Quả roi chứa nước, chất xơ, chất béo vitamin A và B, C cùng những khoáng chất thiết yếu như kali, mangan, sắt, kẽm, magie….(Nguồn Donav)Quả roi được xem là tiên dược vì có tác dụng ngừa tiêu chảy mãn tính, điều trị và phòng chống ung thư, giảm cân, ngăn ngừa sự gia tăng mức cholesterol và tốt cho bà bầu. (Nguồn Hoibacsi)Thậm chí, vỏ cây, hạt và lá roi có thể chữa lành vết thương, được y học cổ truyền Ấn Độ rất hay sử dụng. (Nguồn Cayhoacanh)Cây roi không chỉ được trồng nhiều ở Việt Nam ma còn được trồng phổ biến tại Đài Loan, Thái Lan, Bangladesh, Pakistan, Ấn Độ và Sri Lanka. (Nguồn Ngoisao)Quả roi có vị chua ngọt, chát nhẹ hấp dẫn, và thường được mua về sử dụng như loại quả ăn vặt vào mùa hè. (Nguồn Alobacsi)
Quả roi (theo cách gọi của miền Bắc, miền Nam gọi là mận) là loại trái cây có nguồn gốc ở Đông Nam Á. Mặc dù vậy, những nơi có khí hậu nhiệt đới khác cũng có thể trồng loại cây này. (Nguồn Danviet)
Cây roi phát triển mạnh mẽ. Khi trưởng thành, cây ra hoa và có thể cho 700 quả mỗi cây. (Nguồn Blogcaycanh)
Quả roi chứa nước, chất xơ, chất béo vitamin A và B, C cùng những khoáng chất thiết yếu như kali, mangan, sắt, kẽm, magie….(Nguồn Donav)
Quả roi được xem là tiên dược vì có tác dụng ngừa tiêu chảy mãn tính, điều trị và phòng chống ung thư, giảm cân, ngăn ngừa sự gia tăng mức cholesterol và tốt cho bà bầu. (Nguồn Hoibacsi)
Thậm chí, vỏ cây, hạt và lá roi có thể chữa lành vết thương, được y học cổ truyền Ấn Độ rất hay sử dụng. (Nguồn Cayhoacanh)
Cây roi không chỉ được trồng nhiều ở Việt Nam ma còn được trồng phổ biến tại Đài Loan, Thái Lan, Bangladesh, Pakistan, Ấn Độ và Sri Lanka. (Nguồn Ngoisao)
Quả roi có vị chua ngọt, chát nhẹ hấp dẫn, và thường được mua về sử dụng như loại quả ăn vặt vào mùa hè. (Nguồn Alobacsi)