Cá máu nóng đầu tiên trên thế giới là cá mặt trăng (còn được gọi là cá opah hoặc cá moonfish). Phát hiện này khiến giới khoa học vô cùng sửng sốt.Các nhà nghiên cứu đã phát hiện thấy các mạch máu đưa máu nóng vào mang cá, làm giàu oxy rồi vận chuyển đến các bộ phận cốt lõi của cơ thể.Đó là sự thích nghi của hệ tuần hoàn, cho phép cá duy trì nhiệt độ cơ thể khi vào những dòng nước lạnh dưới đáy đại dương.Nhiệt độ trung bình của cá mặt trăng là 5 độ C, ấm hơn so với môi trường nước xung quanh nơi chúng hoạt động - ở độ sâu 15-305m dưới bề mặt đại dương.Năng lượng cao của cá opah làm ấm máu của nó, máu nóng này giúp cá dễ dàng trồi lên phía trên và hoạt động nhanh nhẹn.Chính vì khả năng làm ấm cơ thể một cách nhanh chóng, chúng trở thành loài động vật ăn thịt có khả năng săn mồi đáng gờm, đặc biệt là săn loài mực chúng ưa thích.Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã khẳng định cá mặt trăng là loài cá đầu tiên phát triển đầy đủ các thích ứng qua hệ tuần hoàn với máu nóng.
Cá máu nóng đầu tiên trên thế giới là cá mặt trăng (còn được gọi là cá opah hoặc cá moonfish). Phát hiện này khiến giới khoa học vô cùng sửng sốt.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện thấy các mạch máu đưa máu nóng vào mang cá, làm giàu oxy rồi vận chuyển đến các bộ phận cốt lõi của cơ thể.
Đó là sự thích nghi của hệ tuần hoàn, cho phép cá duy trì nhiệt độ cơ thể khi vào những dòng nước lạnh dưới đáy đại dương.
Nhiệt độ trung bình của cá mặt trăng là 5 độ C, ấm hơn so với môi trường nước xung quanh nơi chúng hoạt động - ở độ sâu 15-305m dưới bề mặt đại dương.
Năng lượng cao của cá opah làm ấm máu của nó, máu nóng này giúp cá dễ dàng trồi lên phía trên và hoạt động nhanh nhẹn.
Chính vì khả năng làm ấm cơ thể một cách nhanh chóng, chúng trở thành loài động vật ăn thịt có khả năng săn mồi đáng gờm, đặc biệt là săn loài mực chúng ưa thích.
Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã khẳng định cá mặt trăng là loài cá đầu tiên phát triển đầy đủ các thích ứng qua hệ tuần hoàn với máu nóng.