Rết nhà (Scutigera coleoptrata). Loài này có xuất xứ từ vùng Địa Trung Hải và nó giờ là một trong những loại rết phổ biến khắp thế giới. Hãy cẩn thận khi nhìn thấy loài rết này, đặc biệt là những người có phản ứng với loại độc mà nó tiết ra, bởi vết cắn của loài này có thể khiến bạn rất đau hoặc thậm chí là chết. Kiến lửa (Solenopsis). Kiến lửa thường đốt và truyền chất độc vào người nạn nhân. Bình thường thì lượng chất độc này không đủ gây ra tác hại nào cho con người. Tuy nhiên, với số lượng nhiều, và với những người bị dị ứng với chất độc của kiến lửa, loài vật này có thể giết chết người.Siafu (Dorylus). Loài này khá giống với kiến lửa. Siafu sống ở phía đông và trung Phi, cũng như một số khu vực ở châu Á. Trong một đàn kiến có khoảng 20 triệu con, có một nhóm kiến được gọi là kiến lính. Những con kiến này có thể cắn và giết chết con người. Với người già và trẻ em, lũ kiến là một mối hóa bởi họ có thể chết vì vết cắn này. Ong bắp cày và ong (Vespula germanica/Apis mellifera). Với những người bị dị ứng với vết cắn của ong bắp cày và ong, vết cắn của nó có thể khiến bạn phát ban, thở khò khè, da nhợt nhạt, đôi khi bất tỉnh và thậm chí tử vong. Ong bắp cày châu Á khổng lồ. Loài này dài tới 5cm và có sải cánh dài tới 7,7 cm. Chất độc của loài ong này gồm 8 thành tố: một chất khiến bạn cảm thấy khó chịu, 1 chất phá hủy các mô mềm, 1 chất tạo mùi để thu hút các con ong bắp cày khác. Khi bị đốt bởi loại ong này, bạn có thể bị mất mạng như chơi.Ong mật châu Phi. Những con ong này thường tấn công theo đàn, và khi bị cả đàn ong tấn công thì khả năng mất mạng rất cao.
Bọ hôn (Triatomines). Loài này được Charles Darwin phát hiện ra từ thế kỷ 19. Có khoảng 138 loài bọ hôn này. Chúng được biết đến như là vật chủ của loài ký sinh Trypanosoma cruzi, loài ký sinh có thể gây chết người. Chúng sống bằng máu của động vật có xương sống và một vài loài hút cả máu của động vật không xương sống. Loài bọ này thường làm tổ trong hoặc ngoài nhà. Có khoảng 45.000-50.000 người chết hàng năm vì bị loài bọ này đốt. Ruồi Tsetse (Glossina morsitans). Loài rùa này sống ở sa mạc Kalahari và Saharan. Trông chúng khá giống ruồi thường nhưng cấu tạo đầu có hơi khác, cho phép chúng hút máu. Hàng năm có khoảng 250.000 đến 300.000 người chết vì bệnh Ốm ngủ do chất protozoa mà muồi Tsetse truyền cho. Bọ chét chuột. Loài này là vật chủ của rất nhiều loại bệnh và vi trùng, đặc biệt là vi khuẩn Yersinia, gây bệnh dịch hạch. Vi khuẩn này đã mang đến cái chết cho ¾ dân số châu Âu vào thế kỷ 14. Muỗi anophele. Loài muỗi này mang mầm bệnh sốt rét-căn bệnh khiến cho rất nhiều người chết hàng năm,với số lượng từ 1-3 triệu người.
Rết nhà (Scutigera coleoptrata). Loài này có xuất xứ từ vùng Địa Trung Hải và nó giờ là một trong những loại rết phổ biến khắp thế giới. Hãy cẩn thận khi nhìn thấy loài rết này, đặc biệt là những người có phản ứng với loại độc mà nó tiết ra, bởi vết cắn của loài này có thể khiến bạn rất đau hoặc thậm chí là chết.
Kiến lửa (Solenopsis). Kiến lửa thường đốt và truyền chất độc vào người nạn nhân. Bình thường thì lượng chất độc này không đủ gây ra tác hại nào cho con người. Tuy nhiên, với số lượng nhiều, và với những người bị dị ứng với chất độc của kiến lửa, loài vật này có thể giết chết người.
Siafu (Dorylus). Loài này khá giống với kiến lửa. Siafu sống ở phía đông và trung Phi, cũng như một số khu vực ở châu Á. Trong một đàn kiến có khoảng 20 triệu con, có một nhóm kiến được gọi là kiến lính. Những con kiến này có thể cắn và giết chết con người. Với người già và trẻ em, lũ kiến là một mối hóa bởi họ có thể chết vì vết cắn này.
Ong bắp cày và ong (Vespula germanica/Apis mellifera). Với những người bị dị ứng với vết cắn của ong bắp cày và ong, vết cắn của nó có thể khiến bạn phát ban, thở khò khè, da nhợt nhạt, đôi khi bất tỉnh và thậm chí tử vong.
Ong bắp cày châu Á khổng lồ. Loài này dài tới 5cm và có sải cánh dài tới 7,7 cm. Chất độc của loài ong này gồm 8 thành tố: một chất khiến bạn cảm thấy khó chịu, 1 chất phá hủy các mô mềm, 1 chất tạo mùi để thu hút các con ong bắp cày khác. Khi bị đốt bởi loại ong này, bạn có thể bị mất mạng như chơi.
Ong mật châu Phi. Những con ong này thường tấn công theo đàn, và khi bị cả đàn ong tấn công thì khả năng mất mạng rất cao.
Bọ hôn (Triatomines). Loài này được Charles Darwin phát hiện ra từ thế kỷ 19. Có khoảng 138 loài bọ hôn này. Chúng được biết đến như là vật chủ của loài ký sinh Trypanosoma cruzi, loài ký sinh có thể gây chết người. Chúng sống bằng máu của động vật có xương sống và một vài loài hút cả máu của động vật không xương sống. Loài bọ này thường làm tổ trong hoặc ngoài nhà. Có khoảng 45.000-50.000 người chết hàng năm vì bị loài bọ này đốt.
Ruồi Tsetse (Glossina morsitans). Loài rùa này sống ở sa mạc Kalahari và Saharan. Trông chúng khá giống ruồi thường nhưng cấu tạo đầu có hơi khác, cho phép chúng hút máu. Hàng năm có khoảng 250.000 đến 300.000 người chết vì bệnh Ốm ngủ do chất protozoa mà muồi Tsetse truyền cho.
Bọ chét chuột. Loài này là vật chủ của rất nhiều loại bệnh và vi trùng, đặc biệt là vi khuẩn Yersinia, gây bệnh dịch hạch. Vi khuẩn này đã mang đến cái chết cho ¾ dân số châu Âu vào thế kỷ 14.
Muỗi anophele. Loài muỗi này mang mầm bệnh sốt rét-căn bệnh khiến cho rất nhiều người chết hàng năm,với số lượng từ 1-3 triệu người.