Năm 2007, các nhà khoa học Hàn Quốc đã thay đổi DNA khiến chú mèo này phát sáng rồi lại nhân bản vô tính để tạo ra một chú mèo sở hữu bộ lông huỳnh quang nữa. Chú lợn thân thiện với môi trường này có thể “sản xuất” ra loại phân bón có chứa lượng phốt pho nhỏ hơn bình thường đến 70% - đúng như cái tên của nó. Các nhà khoa học tại Đại học Washington đã lai tạo được loại cây dương hấp thụ các chất ô nhiễm trong nước vào rễ, thân và lá hoặc thải vào không khí. Cây bắp cải này được cấy thêm nọc độc bọ cạp khiến lũ sâu bướm phải "đèn mạng" khi chúng ăn lá nhưng lại vô hại với con người. Năm 2000, công nghệ sinh học Nexia thông báo rằng họ lai tạo được một con dê vắt ra “sữa lụa” - loại sữa có chứa protein tơ nhện sau khi được cấy gen của nhện trong cơ thể. Cá hồi là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhưng lại chậm lớn. Tuy nhiên, loại cá hồi này lại có tốc độ tăng trưởng gấp nhiều lần so với bình thường. Cà chua Flavr Savr được các nhà khoa học “chỉnh sửa” gen khiến cho chúng có thể được bảo quản lâu một cách tự nhiên mà không cần loại thuốc hóa học nào. Chẳng bao lâu nữa, con người có thể ngừa các bệnh như viêm gan B và bệnh tả bằng cách vô cùng đơn giản: cắn một miếng chuối. Các nhà khoa học đã xác định loại vi khuẩn gây khí metan – loại khí góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính và lai tạo được những chú bò “thải ra” lượng metan ít hơn 25% so với thông thường. Bạch đàn Úc đã được lai tạo loại gen giúp chịu lạnh tốt hơn và cứng cáp hơn. Các nhà khoa học Anh đã tạo ra một giống gà biến đổi gen có thể đẻ ra “trứng vàng” – có chứa chất được dùng để sản xuất thuốc chống ung thư trong trứng. Một số loại cỏ với bộ rễ rộng đang được nghiên cứu để có khả năng hấp thụ carbon trong đất – giúp các nhà môi trường giải quyết phần nào vấn nạn ô nhiễm hiện nay.
Năm 2007, các nhà khoa học Hàn Quốc đã thay đổi DNA khiến chú mèo này phát sáng rồi lại nhân bản vô tính để tạo ra một chú mèo sở hữu bộ lông huỳnh quang nữa.
Chú lợn thân thiện với môi trường này có thể “sản xuất” ra loại phân bón có chứa lượng phốt pho nhỏ hơn bình thường đến 70% - đúng như cái tên của nó.
Các nhà khoa học tại Đại học Washington đã lai tạo được loại cây dương hấp thụ các chất ô nhiễm trong nước vào rễ, thân và lá hoặc thải vào không khí.
Cây bắp cải này được cấy thêm nọc độc bọ cạp khiến lũ sâu bướm phải "đèn mạng" khi chúng ăn lá nhưng lại vô hại với con người.
Năm 2000, công nghệ sinh học Nexia thông báo rằng họ lai tạo được một con dê vắt ra “sữa lụa” - loại sữa có chứa protein tơ nhện sau khi được cấy gen của nhện trong cơ thể.
Cá hồi là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhưng lại chậm lớn. Tuy nhiên, loại cá hồi này lại có tốc độ tăng trưởng gấp nhiều lần so với bình thường.
Cà chua Flavr Savr được các nhà khoa học “chỉnh sửa” gen khiến cho chúng có thể được bảo quản lâu một cách tự nhiên mà không cần loại thuốc hóa học nào.
Chẳng bao lâu nữa, con người có thể ngừa các bệnh như viêm gan B và bệnh tả bằng cách vô cùng đơn giản: cắn một miếng chuối.
Các nhà khoa học đã xác định loại vi khuẩn gây khí metan – loại khí góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính và lai tạo được những chú bò “thải ra” lượng metan ít hơn 25% so với thông thường.
Bạch đàn Úc đã được lai tạo loại gen giúp chịu lạnh tốt hơn và cứng cáp hơn.
Các nhà khoa học Anh đã tạo ra một giống gà biến đổi gen có thể đẻ ra “trứng vàng” – có chứa chất được dùng để sản xuất thuốc chống ung thư trong trứng.
Một số loại cỏ với bộ rễ rộng đang được nghiên cứu để có khả năng hấp thụ carbon trong đất – giúp các nhà môi trường giải quyết phần nào vấn nạn ô nhiễm hiện nay.