Loài sâu bướm nhỏ bé, dễ thương trông có vẻ dễ bị “bắt nạt”, nhưng thực tế chúng lại rất khó bị nắm bắt bởi tài ngụy trang siêu đỉnh. Thân hình xanh mướt của con sâu lấp ló trên tán lá xanh, giúp chúng an toàn khỏi những kẻ săn mồi. Loài sâu bướm Lonomia obliqua có đầy gai nhọn, lông chứa một lượng chất độc khá lớn, là nguyên nhân gây xuất huyết nội tạng, suy thận và tán huyết cho kẻ săn mồi khi không may nhầm tưởng. Thay vì ngụy trang màu sắc giống như các loài thực vật trong tự nhiên, loài sâu này lại hóa trang thành mẩu cây và hoa để ngụy trang. Cơ chế bảo vệ những con sâu bướm khổng lồ này là ngụy trang giống như phân chim. Nhìn chúng vô tri vô giác, nhưng thực tế đó là những con sâu còn sống. Phải thật tinh mắt người ta mới có thể nhận ra những con sâu trong bức hình, khi chúng ngụy trang thành những nhánh cây. Những con sâu bướm phát triển khả năng thích nghi đáng kinh ngạc với tất cả các phần của một thân cây, từ gốc đến lá và “bắt chước” ngay cả lá chết hoặc bị hư hại. Những con kiến trong hình không phải đang cố gắng ăn thịt sâu, mà ngược lại chúng đang cố gắng để bảo vệ sâu. Đây là hiện tượng có tên gọi myrmecophily, hai loài kiến và sâu bướm xanh dựa vào nhau để tồn tại. Những con kiến bảo vệ sâu bướm, trong khi sâu bướm tiết ra một chất dinh dưỡng có vị ngọt cho kiến ăn. Sâu bướm nép mình theo tàu lá có màu sắc tương tự.
Loài sâu bướm nhỏ bé, dễ thương trông có vẻ dễ bị “bắt nạt”, nhưng thực tế chúng lại rất khó bị nắm bắt bởi tài ngụy trang siêu đỉnh.
Thân hình xanh mướt của con sâu lấp ló trên tán lá xanh, giúp chúng an toàn khỏi những kẻ săn mồi.
Loài sâu bướm Lonomia obliqua có đầy gai nhọn, lông chứa một lượng chất độc khá lớn, là nguyên nhân gây xuất huyết nội tạng, suy thận và tán huyết cho kẻ săn mồi khi không may nhầm tưởng.
Thay vì ngụy trang màu sắc giống như các loài thực vật trong tự nhiên, loài sâu này lại hóa trang thành mẩu cây và hoa để ngụy trang.
Cơ chế bảo vệ những con sâu bướm khổng lồ này là ngụy trang giống như phân chim. Nhìn chúng vô tri vô giác, nhưng thực tế đó là những con sâu còn sống.
Phải thật tinh mắt người ta mới có thể nhận ra những con sâu trong bức hình, khi chúng ngụy trang thành những nhánh cây.
Những con sâu bướm phát triển khả năng thích nghi đáng kinh ngạc với tất cả các phần của một thân cây, từ gốc đến lá và “bắt chước” ngay cả lá chết hoặc bị hư hại.
Những con kiến trong hình không phải đang cố gắng ăn thịt sâu, mà ngược lại chúng đang cố gắng để bảo vệ sâu. Đây là hiện tượng có tên gọi myrmecophily, hai loài kiến và sâu bướm xanh dựa vào nhau để tồn tại. Những con kiến bảo vệ sâu bướm, trong khi sâu bướm tiết ra một chất dinh dưỡng có vị ngọt cho kiến ăn.
Sâu bướm nép mình theo tàu lá có màu sắc tương tự.