Thạch sùng: Thạch sùng đứt đuôi là hiện tượng mà rất nhiều người biết bởi thạch sùng là loài côn trùng sống gần người. Hiện tượng đứt đuôi của thạch sùng là để tự vệ. Khi bị tấn công, chúng sẽ tự “đứt đuôi” để chạy trốn và thạch sùng mọc lại đuôi sau đó.
Cá ngựa vằn: có khả mọc lại đuôi hay vây đã bị mất do bị tấn công hay tác động bởi yếu tố bên ngoài.
Giun dẹp: Khả năng tái sinh ấn tượng của giun dẹp luôn là hiện tượng cuốn hút các nhà khoa học trong hàng trăm năm qua. Phần lớn các loài giun dẹp đều có thể phát triển lại tất cả các loại bộ phận cơ thể, bao gồm cả đầu, thông qua một quy trình tế bào gốc.
Hươu: Gạc là cơ quan duy nhất trên cơ thể hươu có thể tái tạo hoàn toàn và điều này xảy ra hàng năm. Quá trình tái tạo gạc, được khởi xướng và duy trì bởi các tế bào gốc có nguồn gốc từ mào thần kinh của chúng.
Sao biển: Bên cạnh hình dáng bên ngoài độc đáo, đặc điểm khác làm nên sự thú vị của sao biển là khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể chỉ từ một phần chi bị đứt lìa, vì hầu hết các cơ quan quan trọng của chúng đều nằm ở các cánh tay này.
Thằn lằn: Nổi tiếng nhất trong số những loài động vật có khả năng tự tái tạo có lẽ chính là loài thằn lằn. Nhiều giống thằn lằn có khả năng nổi trội là tự rụng đuôi khi gặp nguy hiểm. Sau đó thằn lằn mọc lại đuôi trong vòng 3- 4 tháng.
Tôm càng xanh: Chúng có thể mọc lại càng nhanh chóng. Quá trình tái tạo lại càng thường mất một lần lột xác mới hoàn tất. Tuy nhiên, quá trình này có thể diễn ra nhanh hơn nếu tôm còn non, khi môi trường ấm áp và chúng được cho ăn đầy đủ.
Lông ốc: Lông ốc là loài sống ký sinh trên lưng của loài ốc. Bởi vậy mà chúng được đặt cho cái tên khá thân thiện là lông ốc. Đây là động vật bậc thầy trong việc tự tái tạo với khả năng mọc lại bất cứ phần cơ thể nào bị mất, không già đi về mặt sinh học và có thể tự nhân bản.
Mời độc giả xem video:Dùng súng bắn chết vợ rồi khống chế 4 người làm con tin. Nguồn: THDT.
Thạch sùng: Thạch sùng đứt đuôi là hiện tượng mà rất nhiều người biết bởi thạch sùng là loài côn trùng sống gần người. Hiện tượng đứt đuôi của thạch sùng là để tự vệ. Khi bị tấn công, chúng sẽ tự “đứt đuôi” để chạy trốn và thạch sùng mọc lại đuôi sau đó.
Cá ngựa vằn: có khả mọc lại đuôi hay vây đã bị mất do bị tấn công hay tác động bởi yếu tố bên ngoài.
Giun dẹp: Khả năng tái sinh ấn tượng của giun dẹp luôn là hiện tượng cuốn hút các nhà khoa học trong hàng trăm năm qua. Phần lớn các loài giun dẹp đều có thể phát triển lại tất cả các loại bộ phận cơ thể, bao gồm cả đầu, thông qua một quy trình tế bào gốc.
Hươu: Gạc là cơ quan duy nhất trên cơ thể hươu có thể tái tạo hoàn toàn và điều này xảy ra hàng năm. Quá trình tái tạo gạc, được khởi xướng và duy trì bởi các tế bào gốc có nguồn gốc từ mào thần kinh của chúng.
Sao biển: Bên cạnh hình dáng bên ngoài độc đáo, đặc điểm khác làm nên sự thú vị của sao biển là khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể chỉ từ một phần chi bị đứt lìa, vì hầu hết các cơ quan quan trọng của chúng đều nằm ở các cánh tay này.
Thằn lằn: Nổi tiếng nhất trong số những loài động vật có khả năng tự tái tạo có lẽ chính là loài thằn lằn. Nhiều giống thằn lằn có khả năng nổi trội là tự rụng đuôi khi gặp nguy hiểm. Sau đó thằn lằn mọc lại đuôi trong vòng 3- 4 tháng.
Tôm càng xanh: Chúng có thể mọc lại càng nhanh chóng. Quá trình tái tạo lại càng thường mất một lần lột xác mới hoàn tất. Tuy nhiên, quá trình này có thể diễn ra nhanh hơn nếu tôm còn non, khi môi trường ấm áp và chúng được cho ăn đầy đủ.
Lông ốc: Lông ốc là loài sống ký sinh trên lưng của loài ốc. Bởi vậy mà chúng được đặt cho cái tên khá thân thiện là lông ốc. Đây là động vật bậc thầy trong việc tự tái tạo với khả năng mọc lại bất cứ phần cơ thể nào bị mất, không già đi về mặt sinh học và có thể tự nhân bản.
Mời độc giả xem video:Dùng súng bắn chết vợ rồi khống chế 4 người làm con tin. Nguồn: THDT.