Pterocarpus angolensis là một loại cây thân gỗ có nguồn gốc ở Nam Phi, được biết đến với các tên gọi khác như Kiaat, Mukwa hay Muninga. Khi cắt ngang một thân cây hoặc cành cây, tại vị trí cắt ứa ra loại chất lỏng màu đỏ hơi sánh, sau khi khô chất lỏng chuyển sang màu thẫm, đó chính là chất nhựa giúp cây có thể gắn liền các vết thương trên thân và vỏ. Loài thực vật có màu sắc bắt mắt này có tên gọi nấm răng chảy máu, thường cư ngụ dưới những tán cây ẩm ướt, chiều dài tối đa đạt được từ 8-10cm đối với nấm trưởng thành.Chất lỏng màu đỏ trông như máu trên nấm thực chất chính là quả của nấm. Ban đầu, khi mới lớn, quả của nấm có dạng lỏng màu đỏ tươi, sau đó dần đông cứng lại và sẫm màu hơn, mọc phía trên mũ nấm. Cây rễ đỏ, tên khoa học là Sanguinaria canadensis canadensis L., là một loài cây thuộc họ anh túc và cũng có hiệu ứng gây nghiện tương tự. Tuy nhiên, điểm đặc biệt ở loài cây này chính là bộ rễ khi cắt ra có màu đỏ như máu, khiến chúng có tên gọi như trên. Những cục sáp cây màu đỏ tươi này là một đặc trưng của cây bạch đàn Australia, được người dân bản địa thu thập để sử dụng. Sáp cây bạch đàn không chỉ được nghiền ra làm thuốc mà còn có thể làm thức ăn cho nhiều loại côn trùng và động vật.
Pterocarpus angolensis là một loại cây thân gỗ có nguồn gốc ở Nam Phi, được biết đến với các tên gọi khác như Kiaat, Mukwa hay Muninga.
Khi cắt ngang một thân cây hoặc cành cây, tại vị trí cắt ứa ra loại chất lỏng màu đỏ hơi sánh, sau khi khô chất lỏng chuyển sang màu thẫm, đó chính là chất nhựa giúp cây có thể gắn liền các vết thương trên thân và vỏ.
Loài thực vật có màu sắc bắt mắt này có tên gọi nấm răng chảy máu, thường cư ngụ dưới những tán cây ẩm ướt, chiều dài tối đa đạt được từ 8-10cm đối với nấm trưởng thành.
Chất lỏng màu đỏ trông như máu trên nấm thực chất chính là quả của nấm. Ban đầu, khi mới lớn, quả của nấm có dạng lỏng màu đỏ tươi, sau đó dần đông cứng lại và sẫm màu hơn, mọc phía trên mũ nấm.
Cây rễ đỏ, tên khoa học là Sanguinaria canadensis canadensis L., là một loài cây thuộc họ anh túc và cũng có hiệu ứng gây nghiện tương tự.
Tuy nhiên, điểm đặc biệt ở loài cây này chính là bộ rễ khi cắt ra có màu đỏ như máu, khiến chúng có tên gọi như trên.
Những cục sáp cây màu đỏ tươi này là một đặc trưng của cây bạch đàn Australia, được người dân bản địa thu thập để sử dụng.
Sáp cây bạch đàn không chỉ được nghiền ra làm thuốc mà còn có thể làm thức ăn cho nhiều loại côn trùng và động vật.