Cá Stargazer. Cá Stargazer hay còn gọi là cá sao Nhật hoặc cá chiêm tinh, có thể biến đổi cơ mắt phóng ra một dòng điện gây sốc và khiến con mồi bất động. Khả năng phóng điện này còn giúp chúng chiến đấu lại kẻ thù của mình.
Lươn điện. Lươn điện hay còn gọi là cá chình điện, là loài động vật đạt đến trình độ bậc thầy về tài năng thiên phú này với khả năng phóng những dòng diện lên tới 600V và phóng liền một lúc từ 10-30 lần không biết... mệt. Ở hai bên của lươn điện có 2 “nhà máy” điện, mỗi “nhá máy” gồm 70 “cột điện” đấu song song, mỗi “cột” là một chồng gồm 6000 tế bào phát điện đấu nối tiếp. Lươn điện sử dụng vũ khí lợi hại của chúng để giết mồi.Cá đuối điện. Một số loài cá đuối có thể phát ra nguồn điện cực mạnh, tùy theo kích thước cơ thể. Có những con nhỏ chỉ phát ra dòng điện tầm vài vôn nhưng cũng có con phóng ra dòng điện 220 vôn khiến con mồi của chúng tê liệt ngay lập tức. Khi cá đuối bị đe dọa bởi một động vật săn mồi, nó cũng sẽ phóng điện. Ong bắp cày phương Đông. Những sọc màu nâu trên cơ thể ong bắp cày có nhiệm vụ giữ ánh sáng mặt trời, còn các sọc màu vàng chuyển hóa ánh sáng mặt trời thành điện năng. Chúng giữ trạng thái mát mẻ bằng cách chuyển đổi năng lượng nhiệt thành điện, sau đó chúng có thể lưu trữ và chuyển hóa lại thành nhiệt khi nó nguội đi. Ong bắp cày chủ yếu dùng nguồn điện để tạo ra các loại men hỗ trợ trao đổi chất. Cá mũi voi. Cá mũi voi phát ra một nguồn điện qua đuôi nhằm tìm kiếm thức ăn, sau đó cảm nhận mọi sự thay đổi xung quanh với chiếc cằm thon dài.
Cá Stargazer. Cá Stargazer hay còn gọi là cá sao Nhật hoặc cá chiêm tinh, có thể biến đổi cơ mắt phóng ra một dòng điện gây sốc và khiến con mồi bất động. Khả năng phóng điện này còn giúp chúng chiến đấu lại kẻ thù của mình.
Lươn điện. Lươn điện hay còn gọi là cá chình điện, là loài động vật đạt đến trình độ bậc thầy về tài năng thiên phú này với khả năng phóng những dòng diện lên tới 600V và phóng liền một lúc từ 10-30 lần không biết... mệt. Ở hai bên của lươn điện có 2 “nhà máy” điện, mỗi “nhá máy” gồm 70 “cột điện” đấu song song, mỗi “cột” là một chồng gồm 6000 tế bào phát điện đấu nối tiếp. Lươn điện sử dụng vũ khí lợi hại của chúng để giết mồi.
Cá đuối điện. Một số loài cá đuối có thể phát ra nguồn điện cực mạnh, tùy theo kích thước cơ thể. Có những con nhỏ chỉ phát ra dòng điện tầm vài vôn nhưng cũng có con phóng ra dòng điện 220 vôn khiến con mồi của chúng tê liệt ngay lập tức. Khi cá đuối bị đe dọa bởi một động vật săn mồi, nó cũng sẽ phóng điện.
Ong bắp cày phương Đông. Những sọc màu nâu trên cơ thể ong bắp cày có nhiệm vụ giữ ánh sáng mặt trời, còn các sọc màu vàng chuyển hóa ánh sáng mặt trời thành điện năng. Chúng giữ trạng thái mát mẻ bằng cách chuyển đổi năng lượng nhiệt thành điện, sau đó chúng có thể lưu trữ và chuyển hóa lại thành nhiệt khi nó nguội đi. Ong bắp cày chủ yếu dùng nguồn điện để tạo ra các loại men hỗ trợ trao đổi chất.
Cá mũi voi. Cá mũi voi phát ra một nguồn điện qua đuôi nhằm tìm kiếm thức ăn, sau đó cảm nhận mọi sự thay đổi xung quanh với chiếc cằm thon dài.