• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
TRENDING KỲ HỌP THỨ 11 QUỐC HỘI KHOÁ XIV CÔNG TRÌNH 189 MINH KHAI VI PHẠM TTXD KINH QUỐC - LÂM THỊ THU TRÀ Xem thêm các dòng sự kiện
  • Khoa học & Công nghệ
  • Khoa học

Kinh hoàng loài rắn hổ săn cóc độc, hút độc tố qua mang ở Việt Nam

Cập nhật lúc: 10:55 05/04/2021

Loài rắn hổ nhỏ Tiger Keelback săn cóc độc nhiều hơn khi mang thai để truyền chất độc lại cho những đứa con non có thể chống trả kẻ thù.

  • Loạt rắn độc dị nhất, có con bạn chẳng tưởng tượng nổi
  • Loài rắn lạ có đuôi như nhện được ví như... lưỡi hái thần chết
Theo Văn Biên/Khoa học và Phát triển
Sự kiện: Thế Giới Động Vật Thế Giới Quanh Ta
Chia sẻ
Trang: 1/8

Rắn hổ Tiger Keelback là một loài rắn nhỏ, có màu cam, ô-liu và đen, sinh sống ở vùng Đông Á như Nhật Bản, và một số nước ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Loài rắn này ở Việt Nam, còn có tên gọi dân gian là rắn hổ lửa hay rắn hoa cỏ. Ảnh một con rắn Tiger Keelback đang thè lưỡi đánh hơi con mồi.
Để bảo vệ mình rắn hổ Keelback có hai tuyến chứa độc bufadienolides ở cổ. Những chất độc này khi phóng ra sẽ gây hại cho tim của đối phương. Ảnh cận cảnh phần cổ và đầu rắn Tiger Keelback.Thế nhưng độc tố đó lại không phải do loài rắn này tự sản xuất ra. Trong thực tế chúng đã “chiết xuất” độc từ những con cóc khi chúng ăn vào, và đưa các độc tố của cóc đi vào hai nang ở cổ của mình để có thể phòng thân trước những kẻ săn mồi. Cận cảnh rắn Tiger Keelback bắt cóc độc.Điểm thú vị ở chỗ, nhưng con rắn cái trong thời kỳ mang thai thường dành 2/3 thời gian ở trong các khu rừng. Chúng thường tích cực săn rất nhiều cóc, đặc biệt là cóc độc. Con rắn Tiger Keelback đang nuốt con cóc độc từ phía sau.Mặc dù việc săn được cóc độc không phải dễ dàng vì chúng thường hiếm hơn các con mồi dễ săn khác như ốc sên chẳng hạn. Nhưng mỗi một con mồi độc như vậy sẽ rất có giá trị với rắn Tiger Keelback. Ảnh rắn Tiger Keelback đang nuốt ếch.Bởi vì khi những con rắn hổ nhỏ sinh ra vào cuối mùa hè, hàm của chúng còn quá nhỏ để có thể nuốt được những con cóc. Cho nên chúng sẽ không có cách nào sở hữu được những độc tố bufadienolides cho tới khi có những con cóc nhỏ xuất hiện vào mùa xuân. Như thế các con rắn này sẽ dễ dàng bị kẻ thù tiêu diệt. Cận cảnh rắn Tiger Keelback bắt ếch xanh.Thế nhưng nhờ chăm chỉ săn cóc độc khi mang thai, rắn mẹ đã hấp thu chất độc và có thể truyền lại cho những đứa con non của mình qua việc đưa những hóa chất này qua noãn trứng. Ảnh rắn Tiger Keelback đang thè lưỡi.Các nghiên cứu cho thấy, những con rắn mẹ càng hấp thu nhiều chất độc được từ cóc thì những đứa con của nó sẽ có sự khởi đầu trong cuộc sống tự lập càng tốt. Lưỡi rắn có khả năng đánh hơi con mồi và cũng góp phần định vị rất tốt cho rắn.

Kinh hoang loai ran ho san coc doc, hut doc to qua mang o Viet Nam
Rắn hổ Tiger Keelback là một loài rắn nhỏ, có màu cam, ô-liu và đen, sinh sống ở vùng Đông Á như Nhật Bản, và một số nước ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Loài rắn này ở Việt Nam, còn có tên gọi dân gian là rắn hổ lửa hay rắn hoa cỏ. Ảnh một con rắn Tiger Keelback đang thè lưỡi đánh hơi con mồi.
Kinh hoang loai ran ho san coc doc, hut doc to qua mang o Viet Nam-Hinh-2
Để bảo vệ mình rắn hổ Keelback có hai tuyến chứa độc bufadienolides ở cổ. Những chất độc này khi phóng ra sẽ gây hại cho tim của đối phương. Ảnh cận cảnh phần cổ và đầu rắn Tiger Keelback.
Kinh hoang loai ran ho san coc doc, hut doc to qua mang o Viet Nam-Hinh-3
Thế nhưng độc tố đó lại không phải do loài rắn này tự sản xuất ra. Trong thực tế chúng đã “chiết xuất” độc từ những con cóc khi chúng ăn vào, và đưa các độc tố của cóc đi vào hai nang ở cổ của mình để có thể phòng thân trước những kẻ săn mồi. Cận cảnh rắn Tiger Keelback bắt cóc độc.
Kinh hoang loai ran ho san coc doc, hut doc to qua mang o Viet Nam-Hinh-4
Điểm thú vị ở chỗ, nhưng con rắn cái trong thời kỳ mang thai thường dành 2/3 thời gian ở trong các khu rừng. Chúng thường tích cực săn rất nhiều cóc, đặc biệt là cóc độc. Con rắn Tiger Keelback đang nuốt con cóc độc từ phía sau.
Kinh hoang loai ran ho san coc doc, hut doc to qua mang o Viet Nam-Hinh-5
Mặc dù việc săn được cóc độc không phải dễ dàng vì chúng thường hiếm hơn các con mồi dễ săn khác như ốc sên chẳng hạn. Nhưng mỗi một con mồi độc như vậy sẽ rất có giá trị với rắn Tiger Keelback. Ảnh rắn Tiger Keelback đang nuốt ếch.
Kinh hoang loai ran ho san coc doc, hut doc to qua mang o Viet Nam-Hinh-6
Bởi vì khi những con rắn hổ nhỏ sinh ra vào cuối mùa hè, hàm của chúng còn quá nhỏ để có thể nuốt được những con cóc. Cho nên chúng sẽ không có cách nào sở hữu được những độc tố bufadienolides cho tới khi có những con cóc nhỏ xuất hiện vào mùa xuân. Như thế các con rắn này sẽ dễ dàng bị kẻ thù tiêu diệt. Cận cảnh rắn Tiger Keelback bắt ếch xanh.
Kinh hoang loai ran ho san coc doc, hut doc to qua mang o Viet Nam-Hinh-7
Thế nhưng nhờ chăm chỉ săn cóc độc khi mang thai, rắn mẹ đã hấp thu chất độc và có thể truyền lại cho những đứa con non của mình qua việc đưa những hóa chất này qua noãn trứng. Ảnh rắn Tiger Keelback đang thè lưỡi.
Kinh hoang loai ran ho san coc doc, hut doc to qua mang o Viet Nam-Hinh-8
Các nghiên cứu cho thấy, những con rắn mẹ càng hấp thu nhiều chất độc được từ cóc thì những đứa con của nó sẽ có sự khởi đầu trong cuộc sống tự lập càng tốt. Lưỡi rắn có khả năng đánh hơi con mồi và cũng góp phần định vị rất tốt cho rắn.

Tin tài trợ

  • Vì sao các tài khoản liên quan đến Công ty Free Land bị đề nghị tạm ngưng giao dịch?

    Vì sao các tài khoản liên quan đến Công ty Free Land bị đề nghị tạm ngưng giao dịch?

    Chứng khoán HSC lãi gấp 3 lần trong quý 1/2021, bán mạnh VNM, VIC, VCB,…

    Chứng khoán HSC lãi gấp 3 lần trong quý 1/2021, bán mạnh VNM, VIC, VCB,…

    Sếp Sunshine Group được đề cử vào ban lãnh đạo Kienlongbank

    Sếp Sunshine Group được đề cử vào ban lãnh đạo Kienlongbank

  • KIDO báo lãi quý 1 hơn 150 tỷ, tăng vọt 130% so cùng kỳ

    KIDO báo lãi quý 1 hơn 150 tỷ, tăng vọt 130% so cùng kỳ

    TPBank chốt thời gian bán 40 triệu cổ phiếu quỹ

    TPBank chốt thời gian bán 40 triệu cổ phiếu quỹ

    TGĐ Thaiholdings dự chi 200 tỷ mua 1 triệu cổ phiếu THD

    TGĐ Thaiholdings dự chi 200 tỷ mua 1 triệu cổ phiếu THD

  • Bộ trưởng Y tế yêu cầu Kiên Giang cần chuẩn bị cho tình huống xấu hơn

    Bộ trưởng Y tế yêu cầu Kiên Giang cần chuẩn bị cho tình huống xấu hơn

    Chứng khoán ngày 19/4: Cổ phiếu nào được khuyến nghị?

    Chứng khoán ngày 19/4: Cổ phiếu nào được khuyến nghị?

    Bình Phước: Giá đất tăng 20 lần, chính quyền ra công văn cảnh giác người dân

    Bình Phước: Giá đất tăng 20 lần, chính quyền ra công văn cảnh giác người dân

Tin tức Khoa học mới nhất

  • Hành tinh “lừa” người Trái đất, phát ra tín hiệu giả của sự sống

    Hành tinh “lừa” người Trái đất, phát ra tín hiệu giả của sự sống

  • Giải mã bí mật tấm bản đồ lâu đời nhất ở châu Âu

    Giải mã bí mật tấm bản đồ lâu đời nhất ở châu Âu

  • Vỏ sò tai tượng Philippines đặc biệt sao giá triệu USD?

    Vỏ sò tai tượng Philippines đặc biệt sao giá triệu USD?

  • Tài ngụy trang, 'biến hình' đáng kinh ngạc của các loài động vật

    Tài ngụy trang, 'biến hình' đáng kinh ngạc của các loài động vật

  • Lý giải khả năng “bất tử”, rơi từ nóc nhà không chết của loài kiến

    Lý giải khả năng “bất tử”, rơi từ nóc nhà không chết của loài kiến

  • Điều đặc biệt khiến bò Wagyu có giá đắt đỏ tới vài triệu đồng/kg

    Điều đặc biệt khiến bò Wagyu có giá đắt đỏ tới vài triệu đồng/kg

Tin hình ảnh mới

  • U60 MC Kỳ Duyên tóc ngắn, thân hình gợi cảm bốc lửa

    U60 MC Kỳ Duyên tóc ngắn, thân hình gợi cảm bốc lửa

  • Hành tinh “lừa” người Trái đất, phát ra tín hiệu giả của sự sống

    Hành tinh “lừa” người Trái đất, phát ra tín hiệu giả của sự sống

  • "Đệ nhất rich kid Việt" lộ khoảnh khắc mộc mạc đến bất ngờ

    "Đệ nhất rich kid Việt" lộ khoảnh khắc mộc mạc đến bất ngờ

  • Rút cục chiến đấu cơ F-35 của Mỹ là tiêm kích hay cường kích?

    Rút cục chiến đấu cơ F-35 của Mỹ là tiêm kích hay cường kích?

  • Sự thật căn biệt thự 50 tỷ của Mạc Văn Khoa

    Sự thật căn biệt thự 50 tỷ của Mạc Văn Khoa

  • Phí gia nhập 1 tỷ, hội bạn thân Ngọc Trinh sang chảnh thế nào?

    Phí gia nhập 1 tỷ, hội bạn thân Ngọc Trinh sang chảnh thế nào?

  • Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể khi bạn không ăn đủ rau?

    Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể khi bạn không ăn đủ rau?

  • Khoe quà cưới toàn vàng, cô dâu 2K khiến netizen "choáng váng"

    Khoe quà cưới toàn vàng, cô dâu 2K khiến netizen "choáng váng"

  • Cận cảnh Hyundai Staria 2021 "bằng xương, bằng thịt", đối thủ Kia Sedona

    Cận cảnh Hyundai Staria 2021 "bằng xương, bằng thịt", đối thủ Kia Sedona

  • Soi cận cảnh tablet ba màn hình gập của Samsung sắp ra mắt

    Soi cận cảnh tablet ba màn hình gập của Samsung sắp ra mắt

  • Nga lộ kế hoạch tác chiến, đủ sức nghiền nát quân đội Ukraine

    Nga lộ kế hoạch tác chiến, đủ sức nghiền nát quân đội Ukraine

  • Vlogger Huy Cung và hành trình từ ngọt đến đắng trong tình yêu

    Vlogger Huy Cung và hành trình từ ngọt đến đắng trong tình yêu

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 24/12/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: Tầng 5 Tòa tháp Ngôi Sao/Star Tower, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu