Ếch giun kỳ quái của Việt Nam là một loài lưỡng cư sống trong đất ẩm tại các khu vực rừng và đầm lầy hay vùng đất ngập nước. (Ảnh Khoahocphattrien)Trên thế giới, ếch giun phân bố ở Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Sri Lanka. Ở nước ta, loài sinh vật kỳ quái này xuất hiện ở U Minh, Tây Ninh, Tam Đảo, Gia Lai, Kon Tum, Cát Tiên. (Ảnh Vncreatures)Ếch giun có chiều dài cơ thể lên đến hàng chục cm, đầu dẹt, thân có sọc dọc nâu vàng. (Ảnh Ytimg)Thức ăn của “quái vật” ếch giun là giun đất và một số loại côn trùng. (Ảnh Wordpress)Tháng 5 và tháng 6 là khoảng thời gian tốt nhất để sinh vật này sinh sản. (Ảnh Tepbac)Mỗi lứa, ếch giun mẹ đẻ được khoảng 20 quả trứng. Sau khi đẻ trứng, ếch giun mẹ sẽ cuộn lấy trứng để bảo vệ chúng. (Ảnh Nationalgeographic)Do số lượng ếch giun hiện nay còn khá ít nên loài vật này đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam. (Ảnh Khoahoc)Mời quý độc giả xem video: 9 sinh vật có hình thù kỳ lạ nhất trong tự nhiên (Nguồn: Toplist.vn)
Ếch giun kỳ quái của Việt Nam là một loài lưỡng cư sống trong đất ẩm tại các khu vực rừng và đầm lầy hay vùng đất ngập nước. (Ảnh Khoahocphattrien)
Trên thế giới, ếch giun phân bố ở Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Sri Lanka. Ở nước ta, loài sinh vật kỳ quái này xuất hiện ở U Minh, Tây Ninh, Tam Đảo, Gia Lai, Kon Tum, Cát Tiên. (Ảnh Vncreatures)
Ếch giun có chiều dài cơ thể lên đến hàng chục cm, đầu dẹt, thân có sọc dọc nâu vàng. (Ảnh Ytimg)
Thức ăn của “quái vật” ếch giun là giun đất và một số loại côn trùng. (Ảnh Wordpress)
Tháng 5 và tháng 6 là khoảng thời gian tốt nhất để sinh vật này sinh sản. (Ảnh Tepbac)
Mỗi lứa, ếch giun mẹ đẻ được khoảng 20 quả trứng. Sau khi đẻ trứng, ếch giun mẹ sẽ cuộn lấy trứng để bảo vệ chúng. (Ảnh Nationalgeographic)
Do số lượng ếch giun hiện nay còn khá ít nên loài vật này đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam. (Ảnh Khoahoc)
Mời quý độc giả xem video: 9 sinh vật có hình thù kỳ lạ nhất trong tự nhiên (Nguồn: Toplist.vn)