Dân gian vẫn có câu “lấy độc trị độc” và giờ các nhà khoa học tại Australia đang làm chính xác điều đó bằng cách phát triển phương pháp sử dụng thuốc nổ để giúp ngăn chặn nạn cháy rừng hoành hành ngoài tầm kiểm soát. Các nhà nghiên cứu cho biết, sóng xung kích từ một vụ nổ có thể đẩy lùi các đám cháy, ngăn chặn ngọn lửa lan ra những cây khác. Ảnh: Sóng xung kích phát ra từ nguồn nổ.
Kết quả thử nghiệm cũng cho thấy, sóng xung kích đẩy lùi ngọn lửa ban đầu, đủ thời gian không để cho "mồi lửa" hết oxy, tự dập tắt và lực lượng chữa cháy dập nguồn lửa. Ảnh: Sóng xung kích tác động vào ngọn lửa.Trong khoảng thời gian tính theo mili giây, ngọn lửa bị đánh bật khỏi nguồn nhiên liệu, nhanh chóng dập tắt. Ảnh: Sóng xung kích dập tắt ngọn lửa và đẩy oxy ra khỏi nguồn lửa.
Tiến sĩ Doig, một trong những nhà nghiên cứu cho biết: “Ngay khi ngọn lửa không được tiếp cận với oxy nữa, nó sẽ dừng bốc cháy mạnh”. "Một vụ nổ sẽ dễ dàng để kiểm soát hơn. Nó sẽ giống như bạn thổi tắt một ngọn nến, nhưng trên quy mô lớn hơn". Ảnh: Mô hình thử nghiệm kiểm soát nổ ở một vùng xa xôi của New Mexico, Mỹ. Nếu được ứng dụng, các chuyên gia sẽ giải quyết vụ cháy rừng lớn bằng cách mang chất nổ đến khu vực cháy bằng máy bay trực thăng.
Dân gian vẫn có câu “lấy độc trị độc” và giờ các nhà khoa học tại Australia đang làm chính xác điều đó bằng cách phát triển phương pháp sử dụng thuốc nổ để giúp ngăn chặn nạn cháy rừng hoành hành ngoài tầm kiểm soát.
Các nhà nghiên cứu cho biết, sóng xung kích từ một vụ nổ có thể đẩy lùi các đám cháy, ngăn chặn ngọn lửa lan ra những cây khác. Ảnh: Sóng xung kích phát ra từ nguồn nổ.
Kết quả thử nghiệm cũng cho thấy, sóng xung kích đẩy lùi ngọn lửa ban đầu, đủ thời gian không để cho "mồi lửa" hết oxy, tự dập tắt và lực lượng chữa cháy dập nguồn lửa. Ảnh: Sóng xung kích tác động vào ngọn lửa.
Trong khoảng thời gian tính theo mili giây, ngọn lửa bị đánh bật khỏi nguồn nhiên liệu, nhanh chóng dập tắt. Ảnh: Sóng xung kích dập tắt ngọn lửa và đẩy oxy ra khỏi nguồn lửa.
Tiến sĩ Doig, một trong những nhà nghiên cứu cho biết: “Ngay khi ngọn lửa không được tiếp cận với oxy nữa, nó sẽ dừng bốc cháy mạnh”.
"Một vụ nổ sẽ dễ dàng để kiểm soát hơn. Nó sẽ giống như bạn thổi tắt một ngọn nến, nhưng trên quy mô lớn hơn".
Ảnh: Mô hình thử nghiệm kiểm soát nổ ở một vùng xa xôi của New Mexico, Mỹ. Nếu được ứng dụng, các chuyên gia sẽ giải quyết vụ cháy rừng lớn bằng cách mang chất nổ đến khu vực cháy bằng máy bay trực thăng.