Ở Ấn Độ, văn hóa thờ rắn là một trong những truyền thống lâu đời, đóng vai trò quan trọng trong nền văn hóa tại Ấn Độ. Người Ấn tôn thờ rắn, cho rằng rắn là hiện thân của thần, đặc biệt là rắn hổ mang, họ gọi loài rắn này là "rắn thiện". (Nguồn Sina)Thần Silva, người chơi đùa với rắn hổ mang được coi là một trong 3 vị thần chính của người theo đạo Hindu ở Ấn Độ. Nếu như ai bị rắn cắn, thì thần Silva sẽ là "bác sĩ". Trong ảnh là nhiếp ảnh gia Adnan Abidi chụp ảnh con rắn hổ mang tại gia đình một người dân tại làng Baghpur khu Jogi dera. (Nguồn Sina)Tại ngôi làng Baghpur phía Bắc Ấn Độ, người dân bắt được rất nhiều rắn. Họ không xúc phạm những con rắn này mà nhốt chúng trong giỏ tre. Đặc biệt, họ sẽ không bao giờ ăn thịt hoặc giết rắn. (Nguồn Sina)Một người đàn ông Ấn Độ đang biểu diễn điệu kèn gọi rắn hổ mang, khiến chúng lắc lư theo nhạc. (Nguồn Sina)Cận cảnh một màn rửa mắt cho rắn hổ mang. (Nguồn Sina)Theo truyền thống, rắn hổ mang còn được cho là hiện thân của thần Shiva vị thần hủy diệt và tái tạo trong văn hóa Ấn Độ. Theo nhiều ý kiến, đặc tính hủy diệt của nọc rắn và sự tái tạo của hiện tượng rắn lột da đã khiến cho người Ấn Độ coi rắn hổ mang là một trong những ứng thân của thần Shiva. (Nguồn Sina)Theo thống kê, Ấn Độ là quốc gia có tỷ lệ người chết vì rắn cắn cao nhất thế giới với khoảng 15000 ca tử vong mỗi năm. Ấn Độ cũng là nơi có nhiều chủng loài rắn độc nhất thế giới. (Nguồn Sina)Tuy nhiên, những người dân ở quốc gia này chẳng mấy bận tâm, họ vẫn sống chung, sinh hoạt và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác những truyền thuyết về loài rắn. (Nguồn Sina)Trong ảnh là một người tha hương đã được một tháng trời, sau lưng là một con rắn độc. (Nguồn Sina)
Ở Ấn Độ, văn hóa thờ rắn là một trong những truyền thống lâu đời, đóng vai trò quan trọng trong nền văn hóa tại Ấn Độ. Người Ấn tôn thờ rắn, cho rằng rắn là hiện thân của thần, đặc biệt là rắn hổ mang, họ gọi loài rắn này là "rắn thiện". (Nguồn Sina)
Thần Silva, người chơi đùa với rắn hổ mang được coi là một trong 3 vị thần chính của người theo đạo Hindu ở Ấn Độ. Nếu như ai bị rắn cắn, thì thần Silva sẽ là "bác sĩ". Trong ảnh là nhiếp ảnh gia Adnan Abidi chụp ảnh con rắn hổ mang tại gia đình một người dân tại làng Baghpur khu Jogi dera. (Nguồn Sina)
Tại ngôi làng Baghpur phía Bắc Ấn Độ, người dân bắt được rất nhiều rắn. Họ không xúc phạm những con rắn này mà nhốt chúng trong giỏ tre. Đặc biệt, họ sẽ không bao giờ ăn thịt hoặc giết rắn. (Nguồn Sina)
Một người đàn ông Ấn Độ đang biểu diễn điệu kèn gọi rắn hổ mang, khiến chúng lắc lư theo nhạc. (Nguồn Sina)
Cận cảnh một màn rửa mắt cho rắn hổ mang. (Nguồn Sina)
Theo truyền thống, rắn hổ mang còn được cho là hiện thân của thần Shiva vị thần hủy diệt và tái tạo trong văn hóa Ấn Độ. Theo nhiều ý kiến, đặc tính hủy diệt của nọc rắn và sự tái tạo của hiện tượng rắn lột da đã khiến cho người Ấn Độ coi rắn hổ mang là một trong những ứng thân của thần Shiva. (Nguồn Sina)
Theo thống kê, Ấn Độ là quốc gia có tỷ lệ người chết vì rắn cắn cao nhất thế giới với khoảng 15000 ca tử vong mỗi năm. Ấn Độ cũng là nơi có nhiều chủng loài rắn độc nhất thế giới. (Nguồn Sina)
Tuy nhiên, những người dân ở quốc gia này chẳng mấy bận tâm, họ vẫn sống chung, sinh hoạt và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác những truyền thuyết về loài rắn. (Nguồn Sina)
Trong ảnh là một người tha hương đã được một tháng trời, sau lưng là một con rắn độc. (Nguồn Sina)