Con cù kỳ cùng họ với ghẹ, cua biển nhưng loài hải sản này còn đặc biệt hơn cả cua, ghẹ. Nó có hai chiếc càng to, gấp 3-4 lần càng cua, ghẹ, chân có nhiều lông. (Nguồn Zing)Con cù kỳ có mai màu nâu, mắt xanh lá cây. Khi được nấu chín, vỏ cù kỳ chuyển sang màu đỏ gạch như những loài cua thông thường khác. (Nguồn Blogspot)Cù kỳ sống trong khe đá, rừng ngập mặn. Thức ăn của chúng là các loài phù du và giáp xác nhỏ. (Nguồn Haisan)Cù kỳ rất chậm chạp, bám vào đá rất chắc chắn nhưng rất hung hăng. (Nguồn Depplus)Trên thế giới, cù kỳ phân bố ở những vùng biển ấm như Malaysia, Indonesia. Ở nước ta, con cù kỳ phân bố ở bờ biển Quảng Ninh, Khánh Hòa. (Nguồn Dulichcoto)Cù kỳ có thể được chế biến thành nhiều món ăn ngon và hấp dẫn như: làm ruốc, nấu bún, hấp, rang me, nướng than hồng, xào miến…(Nguồn Foody) Thịt cù kỳ khá chắc và thơm. Tuy không ngon ngọt như thịt cua biển nhưng thịt cù kỳ vẫn ngon hơn ghẹ. Phần thịt dồn nhiều về hai càng, phần thân xốp. (Nguồn Duthuyen-halong)Do đôi càng to nên cù kỳ đã cắp ai thì cắp rất đau. Người dân địa phương còn truyền tai nhau giai thoại, con cù kỳ chỉ buông đối thủ khi có tiếng sấm vang lên. (Nguồn Duthuyen-halong)
Con cù kỳ cùng họ với ghẹ, cua biển nhưng loài hải sản này còn đặc biệt hơn cả cua, ghẹ. Nó có hai chiếc càng to, gấp 3-4 lần càng cua, ghẹ, chân có nhiều lông. (Nguồn Zing)
Con cù kỳ có mai màu nâu, mắt xanh lá cây. Khi được nấu chín, vỏ cù kỳ chuyển sang màu đỏ gạch như những loài cua thông thường khác. (Nguồn Blogspot)
Cù kỳ sống trong khe đá, rừng ngập mặn. Thức ăn của chúng là các loài phù du và giáp xác nhỏ. (Nguồn Haisan)
Cù kỳ rất chậm chạp, bám vào đá rất chắc chắn nhưng rất hung hăng. (Nguồn Depplus)
Trên thế giới, cù kỳ phân bố ở những vùng biển ấm như Malaysia, Indonesia. Ở nước ta, con cù kỳ phân bố ở bờ biển Quảng Ninh, Khánh Hòa. (Nguồn Dulichcoto)
Cù kỳ có thể được chế biến thành nhiều món ăn ngon và hấp dẫn như: làm ruốc, nấu bún, hấp, rang me, nướng than hồng, xào miến…(Nguồn Foody)
Thịt cù kỳ khá chắc và thơm. Tuy không ngon ngọt như thịt cua biển nhưng thịt cù kỳ vẫn ngon hơn ghẹ. Phần thịt dồn nhiều về hai càng, phần thân xốp. (Nguồn Duthuyen-halong)
Do đôi càng to nên cù kỳ đã cắp ai thì cắp rất đau. Người dân địa phương còn truyền tai nhau giai thoại, con cù kỳ chỉ buông đối thủ khi có tiếng sấm vang lên. (Nguồn Duthuyen-halong)