Mỗi năm, con người ném xuống biển khoảng 8 triệu tấn rác thải, trong đó có nhiều dạng khác nhau. Để thích nghi với sự ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đó, những sinh vật biển đã cho thấy sức sáng tạo mạnh mẽ của mình. (Nguồn Sina)Chúng tận dụng tất cả những loại chất thải rắn có thể dùng được để làm nơi trú ẩn của mình. (Nguồn Sina)Những con cá nhỏ thường tìm đến những chai thủy tinh có miệng nhỏ, thân to để sinh sống và làm nơi đẻ trứng. (Nguồn Sina)Những con bạch tuộc cũng thường tìm những chai, lọ vỡ để làm chỗ ẩn thân. (Nguồn Sina)Những hình ảnh độc đáo này do nhiếp ảnh gia dưới nước chuyên nghiệp Natalie Bondarenko ghi lại các vùng biển khác nhau trên thế giới như Indonesia, Ai Cập và Philippines. (Nguồn Sina)Trong ảnh là một con bạch tuộc đang chui rúc trong một lọ thủy tinh khá dày. Nó cho rằng chiếc lọ thực sự rất thích hợp để làm nơi ở. (Nguồn Sina)Cá gai cầu ẩn mình trong một tấm phế liệu rắn đã bám đầy rong rêu. (Nguồn Sina)Bạch tuộc bám chặt lấy chiếc xô nhựa của mình. Đó là nơi ẩn náu ưa thích của nó. (Nguồn Sina)Bạch tuộc trong một chiếc lọ thủy tinh. Với sự uyển chuyển và linh hoạt của mình, loài động vật này có lẽ là loài sinh vật biển thích nghi với vấn nạn ô nhiễm môi trường biển nhanh nhất. (Nguồn Sina)Một con cá lạ lùng đang nằm trên một tấm sắt dày, so với bề mặt sần sùi của đá, có lẽ mặt phẳng của tấm sắt khiến nó thoải mái hơn nhiều. (Nguồn Sina)Cá hề và chiếc lọ thủy tinh chứa đầy trứng của nó. Đây có lẽ là hình ảnh ấn tượng nhất trong loạt ảnh sinh vật biển thích nghi ô nhiễm môi trường. (Nguồn Sina)
Mỗi năm, con người ném xuống biển khoảng 8 triệu tấn rác thải, trong đó có nhiều dạng khác nhau. Để thích nghi với sự ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đó, những sinh vật biển đã cho thấy sức sáng tạo mạnh mẽ của mình. (Nguồn Sina)
Chúng tận dụng tất cả những loại chất thải rắn có thể dùng được để làm nơi trú ẩn của mình. (Nguồn Sina)
Những con cá nhỏ thường tìm đến những chai thủy tinh có miệng nhỏ, thân to để sinh sống và làm nơi đẻ trứng. (Nguồn Sina)
Những con bạch tuộc cũng thường tìm những chai, lọ vỡ để làm chỗ ẩn thân. (Nguồn Sina)
Những hình ảnh độc đáo này do nhiếp ảnh gia dưới nước chuyên nghiệp Natalie Bondarenko ghi lại các vùng biển khác nhau trên thế giới như Indonesia, Ai Cập và Philippines. (Nguồn Sina)
Trong ảnh là một con bạch tuộc đang chui rúc trong một lọ thủy tinh khá dày. Nó cho rằng chiếc lọ thực sự rất thích hợp để làm nơi ở. (Nguồn Sina)
Cá gai cầu ẩn mình trong một tấm phế liệu rắn đã bám đầy rong rêu. (Nguồn Sina)
Bạch tuộc bám chặt lấy chiếc xô nhựa của mình. Đó là nơi ẩn náu ưa thích của nó. (Nguồn Sina)
Bạch tuộc trong một chiếc lọ thủy tinh. Với sự uyển chuyển và linh hoạt của mình, loài động vật này có lẽ là loài sinh vật biển thích nghi với vấn nạn ô nhiễm môi trường biển nhanh nhất. (Nguồn Sina)
Một con cá lạ lùng đang nằm trên một tấm sắt dày, so với bề mặt sần sùi của đá, có lẽ mặt phẳng của tấm sắt khiến nó thoải mái hơn nhiều. (Nguồn Sina)
Cá hề và chiếc lọ thủy tinh chứa đầy trứng của nó. Đây có lẽ là hình ảnh ấn tượng nhất trong loạt ảnh sinh vật biển thích nghi ô nhiễm môi trường. (Nguồn Sina)