Hình ảnh con rắn khổng lồ hóa thạch được phát hiện tại một miệng núi lửa ở Đức. Các nhà khoa học cho rằng con vật xấu số này đã vô tình đi vào miệng núi lửa và bị chết ngạt do thiếu oxi.Đáng nói hơn, các nhà khoa học còn tìm thấy hình ảnh của một con vật như thằn lằn, hoặc một con rắn khác nằm trong bụng hóa thạch khổng lồ này. Có thể đây là bữa ăn cuối cùng của con quái vật thời tiền sử này.Điều làm các nhà khoa học đau đầu nhất ở đây đó là cách sắp xếp các chuỗi thức ăn trong thời tiền sử vì có vẻ như cách đây hàng trăm triệu năm các loài động vật có tập tính hoàn toàn khác so với bây giờ.Sở dĩ chúng có tập tính khác một phần là do kích thước của các loài động vật, côn trùng thời tiền sử là cực kì to lớn.Ví dụ như một con cá ngựa khổng lồ dài tới hơn 2 mét này thì rõ ràng các loại động vật khác sẽ phải dè chừng.Thời kỳ tiền sử là lúc lượng oxi trên trái đất có tỷ lệ rất cao nên các loài động vật có cơ hội phát triển với kích cỡ cực lớn. Và với việc con ốc có kích thước lớn bằng con cá thì các nhà khoa học sẽ không thể hiểu nổi con nào sẽ là thức ăn của con nào.Hay thậm chí người ta còn tìm ra hóa thạch của những loài chuồn chuồn có sải cánh lên tới 70 cm. Các nhà khoa học cho rằng trong thời kì tiền sử, chuồn chuồn thậm chí còn có độ dài sải cánh lên tới 1,5 m và ăn thịt.Hay như loài bọ cạp nước khổng lồ dài 3 mét nặng gần một tấn có khả năng săn cả voi. Với việc tỉ lệ oxi trong không khí ngày càng giảm và khí hậu trái đất trở nên khắc nghiệt dần theo thời gian đã khiến kích thước của những loài vật này giảm đi giống như ngày nay.
Hình ảnh con rắn khổng lồ hóa thạch được phát hiện tại một miệng núi lửa ở Đức. Các nhà khoa học cho rằng con vật xấu số này đã vô tình đi vào miệng núi lửa và bị chết ngạt do thiếu oxi.
Đáng nói hơn, các nhà khoa học còn tìm thấy hình ảnh của một con vật như thằn lằn, hoặc một con rắn khác nằm trong bụng hóa thạch khổng lồ này. Có thể đây là bữa ăn cuối cùng của con quái vật thời tiền sử này.
Điều làm các nhà khoa học đau đầu nhất ở đây đó là cách sắp xếp các chuỗi thức ăn trong thời tiền sử vì có vẻ như cách đây hàng trăm triệu năm các loài động vật có tập tính hoàn toàn khác so với bây giờ.
Sở dĩ chúng có tập tính khác một phần là do kích thước của các loài động vật, côn trùng thời tiền sử là cực kì to lớn.
Ví dụ như một con cá ngựa khổng lồ dài tới hơn 2 mét này thì rõ ràng các loại động vật khác sẽ phải dè chừng.
Thời kỳ tiền sử là lúc lượng oxi trên trái đất có tỷ lệ rất cao nên các loài động vật có cơ hội phát triển với kích cỡ cực lớn. Và với việc con ốc có kích thước lớn bằng con cá thì các nhà khoa học sẽ không thể hiểu nổi con nào sẽ là thức ăn của con nào.
Hay thậm chí người ta còn tìm ra hóa thạch của những loài chuồn chuồn có sải cánh lên tới 70 cm. Các nhà khoa học cho rằng trong thời kì tiền sử, chuồn chuồn thậm chí còn có độ dài sải cánh lên tới 1,5 m và ăn thịt.
Hay như loài bọ cạp nước khổng lồ dài 3 mét nặng gần một tấn có khả năng săn cả voi. Với việc tỉ lệ oxi trong không khí ngày càng giảm và khí hậu trái đất trở nên khắc nghiệt dần theo thời gian đã khiến kích thước của những loài vật này giảm đi giống như ngày nay.