Về bản chất, các vết đen Mặt Trời là sự phun trào bức xạ điện có nguồn gốc từ các khu vực có lực từ trường mạnh ngăn dòng khí nóng từ lõi Mặt trời dẫn đến tình trạng phun trào núi lửa.Vết đen mặt trời AR2993 phun ra liên tiếp tia sáng kép loại M1 vào ngày 25/4, gây gián đoạn vô tuyến sóng ngắn trên khắp châu Á và Australia, ảnh hưởng đến nhiều thiết bị của chúng ta.Tia sáng loại M được coi là “cỡ trung bình” có thể làm gián đoạn một số tần số vô tuyến và có thể khiến các phi hành gia thực hiện các nhiệm vụ xung quanh hành tinh có mức bức xạ cao hơn mức bình thường.Vì thế những hoạt động này của Mặt Trời không đe dọa đến tính mạng con người và các dạng sống khác trên Trái Đất.Tia sáng kép này là nguyên nhân gây ra tình trạng mất sóng vô tuyến kéo dài ở Châu Á và Úc, hướng mục tiêu chính xác đến các tần số vô tuyến dưới 20 MHz.Sự kiện bùng phát tia sáng Mặt Trời kép chỉ diễn ra trong một ngày sau khi Trung tâm Dự báo Thời tiết Không gian (SWPC) của NOAA đưa ra cảnh báo bão mặt trời bão bức xạ mặt trời và mất điện vô tuyến vào ngày 24 tháng 04.Chỉ tuần trước, vào ngày 19 và 20 tháng 4, một vết đen khác trên Mặt trời (AR2992) đã nổ ra với một luồng sáng mạnh cấp X. Tia sáng X mạnh gấp 10 lần tia sáng loại M và có thể gây ra bão bức xạ làm gián đoạn vệ tinh, liên lạc vô tuyến và thậm chí cả lưới điện trên Trái đất.May mắn thay, Trái đất không chịu toàn bộ tác động của tia X vào tuần trước, vì vết đen mặt trời không hướng trực tiếp về phía hành tinh.Các tia sáng Mặt trời lớn và những vụ nổ plasma cũng có thể kích hoạt các cực quang tuyệt đẹp ở xa các cực của Trái đất về phía Nam.Khi hoạt động của Mặt Trời tăng lên, con người có thể chứng kiến cực quang, tạo nên sự dịch chuyển trong mức độ ánh sáng đối với màu xanh lục, xanh lam và hồng.
Về bản chất, các vết đen Mặt Trời là sự phun trào bức xạ điện có nguồn gốc từ các khu vực có lực từ trường mạnh ngăn dòng khí nóng từ lõi Mặt trời dẫn đến tình trạng phun trào núi lửa.
Vết đen mặt trời AR2993 phun ra liên tiếp tia sáng kép loại M1 vào ngày 25/4, gây gián đoạn vô tuyến sóng ngắn trên khắp châu Á và Australia, ảnh hưởng đến nhiều thiết bị của chúng ta.
Tia sáng loại M được coi là “cỡ trung bình” có thể làm gián đoạn một số tần số vô tuyến và có thể khiến các phi hành gia thực hiện các nhiệm vụ xung quanh hành tinh có mức bức xạ cao hơn mức bình thường.
Vì thế những hoạt động này của Mặt Trời không đe dọa đến tính mạng con người và các dạng sống khác trên Trái Đất.
Tia sáng kép này là nguyên nhân gây ra tình trạng mất sóng vô tuyến kéo dài ở Châu Á và Úc, hướng mục tiêu chính xác đến các tần số vô tuyến dưới 20 MHz.
Sự kiện bùng phát tia sáng Mặt Trời kép chỉ diễn ra trong một ngày sau khi Trung tâm Dự báo Thời tiết Không gian (SWPC) của NOAA đưa ra cảnh báo bão mặt trời bão bức xạ mặt trời và mất điện vô tuyến vào ngày 24 tháng 04.
Chỉ tuần trước, vào ngày 19 và 20 tháng 4, một vết đen khác trên Mặt trời (AR2992) đã nổ ra với một luồng sáng mạnh cấp X. Tia sáng X mạnh gấp 10 lần tia sáng loại M và có thể gây ra bão bức xạ làm gián đoạn vệ tinh, liên lạc vô tuyến và thậm chí cả lưới điện trên Trái đất.
May mắn thay, Trái đất không chịu toàn bộ tác động của tia X vào tuần trước, vì vết đen mặt trời không hướng trực tiếp về phía hành tinh.
Các tia sáng Mặt trời lớn và những vụ nổ plasma cũng có thể kích hoạt các cực quang tuyệt đẹp ở xa các cực của Trái đất về phía Nam.
Khi hoạt động của Mặt Trời tăng lên, con người có thể chứng kiến cực quang, tạo nên sự dịch chuyển trong mức độ ánh sáng đối với màu xanh lục, xanh lam và hồng.