Được phát hiện và nghiên cứu bởi nhóm dẫn đầu của Đại học Tubingen ở Đức, tinh vân này có một sao lùn trắng ở trung tâm và là tàn tích của một ngôi sao chết gần đây.Đây có thể là một cái nhìn vào tương lai của hệ Mặt Trời, bao gồm Trái Đất, dự đoán rằng sau khoảng 5 tỷ năm, Mặt Trời sẽ tiêu thụ các hành tinh gần nó trước khi bùng nổ và trở thành một sao lùn trắng.Một điểm quan trọng là các ngôi sao lớn hơn sẽ mất nhiều khối lượng hơn khi chết so với các ngôi sao nhẹ hơn.Cái chết của ngôi sao này cung cấp thông tin quý báu về quá trình tiến hóa của vũ trụ và quá trình hình thành các hệ sao sau cái chết của các ngôi sao.Cách đây không lâu, Kính viễn vọng không gian James Webb của NASA đã chụp được hình ảnh rõ nét chưa từng thấy của Arp 220 - cặp thiên hà hợp nhất cách Trái Đất 250 triệu năm ánh sáng. Nó giúp chúng ta thấy "tương lai của Trái Đất".Khi cặp thiên hà Arp 220 bắt đầu hợp nhất, lượng khí bụi dồi dào đã kích hoạt quá trình hình thành sao mạnh mẽ. Tuy nhiên quá trình hình thành sao ồ ạt này đã đột ngột dừng vào khoảng 100 triệu năm trước. Điều này khiến Arp 220 bước vào giai đoạn hậu bùng nổ sao.Thiên hà Milky Way sẽ trải qua hợp nhất thiên hà trong 2 tỉ năm tới và 4 - 5 tỉ năm tới. Lần đầu với một thiên hà lùn trong khi lần hợp nhất thứ hai sẽ là với Andromeda - thiên hà Tiên Nữ.Vụ hợp nhất giữa 2 thiên hà khổng lồ là Milky Way và Andromeda sẽ kéo dài trong khoảng 10 tỉ năm. Trong quá trình này, nhiều ngôi sao mới sẽ ra đời. Tuy nhiên, sự kiện này cũng có thể đẩy Trái Đất đến bờ vực tận thế vì các nhà nghiên cứu dự đoán rằng cú va chạm giữa 2 thiên hà có thể khiến Trái Đất bị văng ra khỏi "vùng sự sống" của hệ Mặt trời.Mời quý độc giả xem thêm video: Vật thể ma quái tiết lộ “tương lai” 5 tỉ năm sau của Trái Đất.
Được phát hiện và nghiên cứu bởi nhóm dẫn đầu của Đại học Tubingen ở Đức, tinh vân này có một sao lùn trắng ở trung tâm và là tàn tích của một ngôi sao chết gần đây.
Đây có thể là một cái nhìn vào tương lai của hệ Mặt Trời, bao gồm Trái Đất, dự đoán rằng sau khoảng 5 tỷ năm, Mặt Trời sẽ tiêu thụ các hành tinh gần nó trước khi bùng nổ và trở thành một sao lùn trắng.
Một điểm quan trọng là các ngôi sao lớn hơn sẽ mất nhiều khối lượng hơn khi chết so với các ngôi sao nhẹ hơn.
Cái chết của ngôi sao này cung cấp thông tin quý báu về quá trình tiến hóa của vũ trụ và quá trình hình thành các hệ sao sau cái chết của các ngôi sao.
Cách đây không lâu, Kính viễn vọng không gian James Webb của NASA đã chụp được hình ảnh rõ nét chưa từng thấy của Arp 220 - cặp thiên hà hợp nhất cách Trái Đất 250 triệu năm ánh sáng. Nó giúp chúng ta thấy "tương lai của Trái Đất".
Khi cặp thiên hà Arp 220 bắt đầu hợp nhất, lượng khí bụi dồi dào đã kích hoạt quá trình hình thành sao mạnh mẽ. Tuy nhiên quá trình hình thành sao ồ ạt này đã đột ngột dừng vào khoảng 100 triệu năm trước. Điều này khiến Arp 220 bước vào giai đoạn hậu bùng nổ sao.
Thiên hà Milky Way sẽ trải qua hợp nhất thiên hà trong 2 tỉ năm tới và 4 - 5 tỉ năm tới. Lần đầu với một thiên hà lùn trong khi lần hợp nhất thứ hai sẽ là với Andromeda - thiên hà Tiên Nữ.
Vụ hợp nhất giữa 2 thiên hà khổng lồ là Milky Way và Andromeda sẽ kéo dài trong khoảng 10 tỉ năm. Trong quá trình này, nhiều ngôi sao mới sẽ ra đời. Tuy nhiên, sự kiện này cũng có thể đẩy Trái Đất đến bờ vực tận thế vì các nhà nghiên cứu dự đoán rằng cú va chạm giữa 2 thiên hà có thể khiến Trái Đất bị văng ra khỏi "vùng sự sống" của hệ Mặt trời.