Lỗ đen làm biến dạng không gian, thời gian trong chúng.
Các nhà vật lý tin rằng, lỗ đen có thể làm biến dạng không gian và thời gian trong chúng. Bởi vậy, bất cứ vật thể hay thậm chí con người rơi vào lỗ đen cũng sẽ bị đảo ngược thời gian hiện tại đồng thời cũng sẽ nghiền nát mọi thứ khi rơi vào trong lòng lỗ đen. Còn kết quả sau đó, toàn bộ đi đâu chưa ai có thể khẳng định được. Nguồn ảnh: MNN. Lỗ đen có ba kích thước: lớn, trung bình, nhỏ.
Cụ thể, các lỗ đen có kích thước trung bình là loại phổ biến nhất trong vũ trụ. Chúng hình thành khi một sao khổng lồ đang chết, hay sao băng phát nổ và lõi còn sót lại từ trọng lượng của lực hấp dẫn tạo thành lỗ đen trung bình. Các lỗ đen này nặng thường khoảng 10 tấn so với Mặt trời chúng ta. Trong khi đó, các lỗ đen siêu lớn là loại có kích thước lớn nhất trong vũ trụ, một số có khối lượng gấp hàng triệu lần so với mặt trời của chúng ta. Các nhà khoa học không hiểu cách chúng hình thành như thế nào, nhưng những nhà thiên văn cho rằng nó có thể hình thành sau Big Bang và được cho là tồn tại ở trung tâm của mọi thiên hà điển hình là lỗ đen Sagittarius A * (hoặc Sgr A *) nằm trong thiên hà Milky Way, có khối lượng khoảng 4 triệu mặt trời. Những lỗ đen nhỏ nguyên thủy được hình thành trong vài giây sau vụ nổ Big Bang. Chúng ít được được quan sát, nhưng loại nhỏ nhất có thể chỉ nhỏ hơn một nguyên tử. Nguồn ảnh: MNN. Có nơi chứa quá nhiều lỗ đen.
Riêng thiên hà Milky Way được cho là có thể chứa khoảng 100 triệu lỗ đen, cộng với Sgr A * ở vùng trung tâm trái tim của nó. Nguồn ảnh: MNN. Lỗ đen đồng loạt xếp thẳng hàng, cùng hướng.
Cách đây khá lâu, các nhà thiên văn học ở Nam Phi gần đây đã khám phá ra một khu vực không gian xa xôi, sâu thẳm và bất ngờ phát nhiều lỗ đen trong một thiên hà tồn tại theo kiểu xếp thẳng hàng, xoay về cùng một hướng với nhau. Và họ tin rằng, các vật chất rơi vào những lỗ đen này có thể khai thông, dẫn qua một ống hay hệ thống bí ẩn nào đó. Các nhà khoa học tin rằng, nó là bằng chứng cho sự tồn tại, hình thành, hoạt động của các lỗ đen trong thời kỳ vũ trụ sơ khai. Nguồn ảnh: MNN.
Lỗ đen làm biến dạng không gian, thời gian trong chúng.
Các nhà vật lý tin rằng, lỗ đen có thể làm biến dạng không gian và thời gian trong chúng. Bởi vậy, bất cứ vật thể hay thậm chí con người rơi vào lỗ đen cũng sẽ bị đảo ngược thời gian hiện tại đồng thời cũng sẽ nghiền nát mọi thứ khi rơi vào trong lòng lỗ đen. Còn kết quả sau đó, toàn bộ đi đâu chưa ai có thể khẳng định được. Nguồn ảnh: MNN.
Lỗ đen có ba kích thước: lớn, trung bình, nhỏ.
Cụ thể, các lỗ đen có kích thước trung bình là loại phổ biến nhất trong vũ trụ. Chúng hình thành khi một sao khổng lồ đang chết, hay sao băng phát nổ và lõi còn sót lại từ trọng lượng của lực hấp dẫn tạo thành lỗ đen trung bình. Các lỗ đen này nặng thường khoảng 10 tấn so với Mặt trời chúng ta. Trong khi đó, các lỗ đen siêu lớn là loại có kích thước lớn nhất trong vũ trụ, một số có khối lượng gấp hàng triệu lần so với mặt trời của chúng ta.
Các nhà khoa học không hiểu cách chúng hình thành như thế nào, nhưng những nhà thiên văn cho rằng nó có thể hình thành sau Big Bang và được cho là tồn tại ở trung tâm của mọi thiên hà điển hình là lỗ đen Sagittarius A * (hoặc Sgr A *) nằm trong thiên hà Milky Way, có khối lượng khoảng 4 triệu mặt trời. Những lỗ đen nhỏ nguyên thủy được hình thành trong vài giây sau vụ nổ Big Bang. Chúng ít được được quan sát, nhưng loại nhỏ nhất có thể chỉ nhỏ hơn một nguyên tử. Nguồn ảnh: MNN.
Có nơi chứa quá nhiều lỗ đen.
Riêng thiên hà Milky Way được cho là có thể chứa khoảng 100 triệu lỗ đen, cộng với Sgr A * ở vùng trung tâm trái tim của nó. Nguồn ảnh: MNN.
Lỗ đen đồng loạt xếp thẳng hàng, cùng hướng.
Cách đây khá lâu, các nhà thiên văn học ở Nam Phi gần đây đã khám phá ra một khu vực không gian xa xôi, sâu thẳm và bất ngờ phát nhiều lỗ đen trong một thiên hà tồn tại theo kiểu xếp thẳng hàng, xoay về cùng một hướng với nhau. Và họ tin rằng, các vật chất rơi vào những lỗ đen này có thể khai thông, dẫn qua một ống hay hệ thống bí ẩn nào đó. Các nhà khoa học tin rằng, nó là bằng chứng cho sự tồn tại, hình thành, hoạt động của các lỗ đen trong thời kỳ vũ trụ sơ khai. Nguồn ảnh: MNN.