Cá cóc sần Ngọc Linh được tìm thấy ở độ cao 1.800 mét, loài cá này lập kỷ lục về độ cao đối với loài cá cóc được phát hiện ở Việt Nam.Cá cóc sần ngọc linh có kích thước trung bình, có cạnh đầu lớn, mang tai nổi bật và sống lưng màu cam, cùng 14 mụn cóc tuyến lớn và khác biệt ở lưng.Cá thể trưởng thành, sống trên cạn, ven suối và chui rúc trong các lớp thảm mục thực vật ở các khu rừng thường xanh núi cao quanh năm sương mù bao phủ.Ếch rêu khôi (Theloderma khoii): Loài ếch lớn tuyệt đẹp mang trên mình màu xanh rêu, giúp loài này hoà lẫn vào các tảng đá phủ đầy rêu và địa y. Bậc thầy ngụy trang này được tìm thấy tại các thung lũng sâu hẹp ở các vùng rừng núi đá vôi khu vực Đông Bắc Việt Nam.Thằn lằn bóng (Subdoluseps vietnamensis): Là một loài thằn lằn được phát hiện ở các khu rừng quanh các rừng keo và đồn điền cao su ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và tỉnh Bình Thuận, miền nam Việt Nam. Nhờ khả năng đào hang dưới cát mà loài này có thể tránh được những kẻ săn mồi và các đám cháy.Rắn tia nắng (Xenopeltis intermedius): Là một loài rắn được đặt tên theo lớp vảy óng ánh trên thân, được phát hiện ở độ cao 2.500m so với mực nước biển tại vùng Trung Trường Sơn.Loài này có bề mặt vảy óng ánh nhưng được ngụy trang tốt, có màu nâu nhạt đều ở trên và màu vàng kem nhạt hơn ở bên dưới. Rắn tia nắng ăn ếch nhái và các loài rắn nhỏ hơn, đồng thời giết chết con mồi bằng cách siết chặt.Ếch đầu to (Leptobrachium lunatum) được tìm thấy thấy tại Việt Nam và Campuchia năm 2012, hiện bị đe doạ bởi mất rừng và suy thoái rừng diễn ra liên tiếp và việc bắt nòng nọc của loài này để làm thức ăn.Mời quý độc giả xem video: Kỳ lạ loài cá có khả năng tàng hình, chỉ xuất hiện ở Nha Trang
Cá cóc sần Ngọc Linh được tìm thấy ở độ cao 1.800 mét, loài cá này lập kỷ lục về độ cao đối với loài cá cóc được phát hiện ở Việt Nam.
Cá cóc sần ngọc linh có kích thước trung bình, có cạnh đầu lớn, mang tai nổi bật và sống lưng màu cam, cùng 14 mụn cóc tuyến lớn và khác biệt ở lưng.
Cá thể trưởng thành, sống trên cạn, ven suối và chui rúc trong các lớp thảm mục thực vật ở các khu rừng thường xanh núi cao quanh năm sương mù bao phủ.
Ếch rêu khôi (Theloderma khoii): Loài ếch lớn tuyệt đẹp mang trên mình màu xanh rêu, giúp loài này hoà lẫn vào các tảng đá phủ đầy rêu và địa y. Bậc thầy ngụy trang này được tìm thấy tại các thung lũng sâu hẹp ở các vùng rừng núi đá vôi khu vực Đông Bắc Việt Nam.
Thằn lằn bóng (Subdoluseps vietnamensis): Là một loài thằn lằn được phát hiện ở các khu rừng quanh các rừng keo và đồn điền cao su ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và tỉnh Bình Thuận, miền nam Việt Nam. Nhờ khả năng đào hang dưới cát mà loài này có thể tránh được những kẻ săn mồi và các đám cháy.
Rắn tia nắng (Xenopeltis intermedius): Là một loài rắn được đặt tên theo lớp vảy óng ánh trên thân, được phát hiện ở độ cao 2.500m so với mực nước biển tại vùng Trung Trường Sơn.
Loài này có bề mặt vảy óng ánh nhưng được ngụy trang tốt, có màu nâu nhạt đều ở trên và màu vàng kem nhạt hơn ở bên dưới. Rắn tia nắng ăn ếch nhái và các loài rắn nhỏ hơn, đồng thời giết chết con mồi bằng cách siết chặt.
Ếch đầu to (Leptobrachium lunatum) được tìm thấy thấy tại Việt Nam và Campuchia năm 2012, hiện bị đe doạ bởi mất rừng và suy thoái rừng diễn ra liên tiếp và việc bắt nòng nọc của loài này để làm thức ăn.
Mời quý độc giả xem video: Kỳ lạ loài cá có khả năng tàng hình, chỉ xuất hiện ở Nha Trang