1. Rồng đất (Physignathus cocincinus). Khu vực phân bố: Hầu khắp các tỉnh thành từ Bắc vào Nam. Ảnh: Thai National Parks.2. Thằn lằn bay đốm (Draco maculatus). Khu vực phân bố: Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Hà Tây (cũ), Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam – Đà Nẵng (cũ), Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo). Ảnh: Encyclopedia of Life.3. Nhông hàng rào (Calotes versicolor). Khu vực phân bố: Hầu khắp các tỉnh ở nước ta. Ảnh: India Biodiversity Portal.4. Liu điu chỉ (Takydromus sexilineatus). Khu vực phân bố: Vĩnh Phú (cũ), Hòa Bình, Hà Bắc (cũ), Ninh Bình, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Sông Bé (cũ), Đồng Nai. Ảnh: Exotic Pet.5. Tắc kè đuôi vàng (Cnemaspis psychedelica). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu của Việt Nam, phát hiện ở Đảo Hòn Khoai thuộc tỉnh Kiên Giang năm 2010. Ảnh: BioLib.6. Nhông Natalia (Acanthosaura nataliae). Khu vực phân bố: Từ Thanh Hoá đến các tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai). Ảnh: Encyclopedia of Life.7. Thằn lằn bóng Angel (Lygosoma angeli). Khu vực phân bố: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh. Ảnh: iNaturalist.8. Thạch sùng đuôi thùy (Ptychozoon lionotum). Khu vực phân bố: Ghi nhận ở Trảng Bom – Đồng Nai, Kiên Giang – Phú Quốc. Ảnh: Wikipedia.9. Tắc kè Reevesi (Gekko reevesii). Khu vực phân bố: Vùng núi thuộc các tỉnh phía Bắc giáp với Trung Quốc. Ảnh: Nightcrawler Cult Tumblr.10. Thạch sùng mí Cát Bà (Goniurosaurus catbaensis). Khu vực phân bố: Loài mới phát hiện ở Việt Nam năm 2008, hiện tại mới chỉ ghi nhận ở đảo Cát Bà (Hải Phòng). Ảnh: Wikipedia.Mời quý độc giả xem video: Ý nghĩa những phong tục ngày Tết Việt | VTC1.
1. Rồng đất (Physignathus cocincinus). Khu vực phân bố: Hầu khắp các tỉnh thành từ Bắc vào Nam. Ảnh: Thai National Parks.
2. Thằn lằn bay đốm (Draco maculatus). Khu vực phân bố: Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Hà Tây (cũ), Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam – Đà Nẵng (cũ), Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo). Ảnh: Encyclopedia of Life.
3. Nhông hàng rào (Calotes versicolor). Khu vực phân bố: Hầu khắp các tỉnh ở nước ta. Ảnh: India Biodiversity Portal.
4. Liu điu chỉ (Takydromus sexilineatus). Khu vực phân bố: Vĩnh Phú (cũ), Hòa Bình, Hà Bắc (cũ), Ninh Bình, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Sông Bé (cũ), Đồng Nai. Ảnh: Exotic Pet.
5. Tắc kè đuôi vàng (Cnemaspis psychedelica). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu của Việt Nam, phát hiện ở Đảo Hòn Khoai thuộc tỉnh Kiên Giang năm 2010. Ảnh: BioLib.
6. Nhông Natalia (Acanthosaura nataliae). Khu vực phân bố: Từ Thanh Hoá đến các tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai). Ảnh: Encyclopedia of Life.
7. Thằn lằn bóng Angel (Lygosoma angeli). Khu vực phân bố: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh. Ảnh: iNaturalist.
8. Thạch sùng đuôi thùy (Ptychozoon lionotum). Khu vực phân bố: Ghi nhận ở Trảng Bom – Đồng Nai, Kiên Giang – Phú Quốc. Ảnh: Wikipedia.
9. Tắc kè Reevesi (Gekko reevesii). Khu vực phân bố: Vùng núi thuộc các tỉnh phía Bắc giáp với Trung Quốc. Ảnh: Nightcrawler Cult Tumblr.
10. Thạch sùng mí Cát Bà (Goniurosaurus catbaensis). Khu vực phân bố: Loài mới phát hiện ở Việt Nam năm 2008, hiện tại mới chỉ ghi nhận ở đảo Cát Bà (Hải Phòng). Ảnh: Wikipedia.
Mời quý độc giả xem video: Ý nghĩa những phong tục ngày Tết Việt | VTC1.