Khi các vụ nổ bom hạt nhân xảy ra, các loại phóng xạ như urani và plutoni đã phóng tán khắp nơi trong một vùng rộng lớn, và chúng có thể còn ở trong môi trường suốt hàng trăm năm sau đó. Bụi phóng xạ được giữ lại trong đất, trong nước và trong không khí, và có thể tác động nếu tiếp xúc với con người và động vật.Ngoài ra, bụi phóng xạ có thể còn được tạo ra bởi các vụ nổ bom hạt nhân dưới đất hay các tai nạn vật lý hạt nhân.Ví dụ như, các tai nạn tại nhà máy điện hạt nhân ở Chernobyl và Fukushima cũng phát tán ra bụi phóng xạ.Những hậu quả của các tai nạn này vẫn còn tồn tại và tác động đến sức khỏe con người.Các tác động của bụi phóng xạ lên sức khỏe con người có thể làm suy giảm khả năng miễn dịch và gây ra các bệnh ung thư.Nếu tiếp xúc với bụi phóng xạ trong thời gian dài, người ta có thể gặp các vấn đề về tiêu hóa, hô hấp và hệ thần kinh.Có một sự thật ít ai biết là bụi phóng xạ xâm nhập vào chuỗi thức ăn.“Khi bụi phóng xạ phát tán từ khu thử nghiệm Nevada, một số người ở bang Wyoming lân cận cũng bị ảnh hưởng do uống phải sữa bò có chứa đồng vị phóng xạ strontium 90”, ông Zaijing Sun, nhà vật lý hạt nhân tại Đại học Nevada, Las Vegas cho biết.Strontium 90 là đồng vị phóng xạ có đời sống trung bình với thời kỳ bán rã trong khoảng 29 năm. Nguyên tố phóng xạ này thâm nhập cơ thể qua nước và các nguồn thức ăn thức uống đã nhiễm phóng xạ.Nó có thể gây ra các vấn đề về đường ruột hoặc tấn công vào xương và trong trường hợp nặng gây ra ung thư xương, ung thư tủy xương hoặc phá hủy các mô mềm xung quanh xương.Những con bò sữa ăn phải cỏ bị nhiễm Strontium nên sữa của chúng cũng chứa chất này và ảnh hưởng đến người tiêu dùng.>>>Xem thêm video: Bí ẩn “cuốn sách chết chóc”, ai đọc cũng... phát điên.
Khi các vụ nổ bom hạt nhân xảy ra, các loại phóng xạ như urani và plutoni đã phóng tán khắp nơi trong một vùng rộng lớn, và chúng có thể còn ở trong môi trường suốt hàng trăm năm sau đó.
Bụi phóng xạ được giữ lại trong đất, trong nước và trong không khí, và có thể tác động nếu tiếp xúc với con người và động vật.
Ngoài ra, bụi phóng xạ có thể còn được tạo ra bởi các vụ nổ bom hạt nhân dưới đất hay các tai nạn vật lý hạt nhân.
Ví dụ như, các tai nạn tại nhà máy điện hạt nhân ở Chernobyl và Fukushima cũng phát tán ra bụi phóng xạ.
Những hậu quả của các tai nạn này vẫn còn tồn tại và tác động đến sức khỏe con người.
Các tác động của bụi phóng xạ lên sức khỏe con người có thể làm suy giảm khả năng miễn dịch và gây ra các bệnh ung thư.
Nếu tiếp xúc với bụi phóng xạ trong thời gian dài, người ta có thể gặp các vấn đề về tiêu hóa, hô hấp và hệ thần kinh.
Có một sự thật ít ai biết là bụi phóng xạ xâm nhập vào chuỗi thức ăn.
“Khi bụi phóng xạ phát tán từ khu thử nghiệm Nevada, một số người ở bang Wyoming lân cận cũng bị ảnh hưởng do uống phải sữa bò có chứa đồng vị phóng xạ strontium 90”, ông Zaijing Sun, nhà vật lý hạt nhân tại Đại học Nevada, Las Vegas cho biết.
Strontium 90 là đồng vị phóng xạ có đời sống trung bình với thời kỳ bán rã trong khoảng 29 năm. Nguyên tố phóng xạ này thâm nhập cơ thể qua nước và các nguồn thức ăn thức uống đã nhiễm phóng xạ.
Nó có thể gây ra các vấn đề về đường ruột hoặc tấn công vào xương và trong trường hợp nặng gây ra ung thư xương, ung thư tủy xương hoặc phá hủy các mô mềm xung quanh xương.
Những con bò sữa ăn phải cỏ bị nhiễm Strontium nên sữa của chúng cũng chứa chất này và ảnh hưởng đến người tiêu dùng.