Con " quái thú" giữ thân mình trên không trung và lắc lư trong khoảng 15 phút, thu hút sự chú ý và sợ hãi của nhiều người. Mặc dù có người cố gắng dùng gậy để kéo con trăn ra, nhưng họ đã bị ngăn lại. Các quan chức lâm nghiệp sau đó đã đến giải cứu con vật. Chuyên gia về rắn Subhendu Mallik giải thích rằng con trăn đá Ấn Độ có thể đã nhầm chiếc xe máy với một cái cây và đang cố tìm cành để trèo xa hơn.Trăn Ấn Độ hay trăn đá Ấn Độ (Python molurus) là một loài trăn sống chủ yếu ở Ấn Độ và một vài nơi ở nam và đông nam châu Á.Loài trăn này có màu sáng hơn trăn Miến Điện và thường đạt chiều dài 3 mét.Trăn Ấn Độ sống ở các nương rẫy ven rừng, trảng cỏ, rừng thứ sinh nghèo kiệt, ít khi chúng sống trong rừng rậm.Chúng có tập tính ăn đuổi theo mồi và bắt mồi bằng động tác phóng đớp.Hoạt động chủ yếu của loài là vào ban đêm, vào ban ngày chúng nằm vắt trên cây vào mùa nóng hoặc thu mình trong hang đất, tổ mối vào mùa lạnh.Trăn Ấn Độ cái thường đẻ 15-25 trứng mỗi lứa, chúng quấn quanh tổ để canh trứng.Trăn Ấn Độ không cắn chết người lớn tuy nhiên nên lưu ý cảnh giác với trẻ nhỏ, chúng ăn các loài động vật có xương sống từ kích thước trung bình (lợn rừng, hoẵng, cheo cheo chuột) tới kích thước bé (rắn, chim, ếch nhái).Trăn Ấn Độ có thể trở thành thiên địch bắt chuột góp phần bảo vệ sản xuất nông lâm nghiệp.Mời quý độc giả xem thêm video: Phát hiện “quái vật' đầu chim, đuôi khủng long, chấn động cả giới khảo cổ.
Con " quái thú" giữ thân mình trên không trung và lắc lư trong khoảng 15 phút, thu hút sự chú ý và sợ hãi của nhiều người. Mặc dù có người cố gắng dùng gậy để kéo con trăn ra, nhưng họ đã bị ngăn lại. Các quan chức lâm nghiệp sau đó đã đến giải cứu con vật. Chuyên gia về rắn Subhendu Mallik giải thích rằng con trăn đá Ấn Độ có thể đã nhầm chiếc xe máy với một cái cây và đang cố tìm cành để trèo xa hơn.
Trăn Ấn Độ hay trăn đá Ấn Độ (Python molurus) là một loài trăn sống chủ yếu ở Ấn Độ và một vài nơi ở nam và đông nam châu Á.
Loài trăn này có màu sáng hơn trăn Miến Điện và thường đạt chiều dài 3 mét.
Trăn Ấn Độ sống ở các nương rẫy ven rừng, trảng cỏ, rừng thứ sinh nghèo kiệt, ít khi chúng sống trong rừng rậm.
Chúng có tập tính ăn đuổi theo mồi và bắt mồi bằng động tác phóng đớp.
Hoạt động chủ yếu của loài là vào ban đêm, vào ban ngày chúng nằm vắt trên cây vào mùa nóng hoặc thu mình trong hang đất, tổ mối vào mùa lạnh.
Trăn Ấn Độ cái thường đẻ 15-25 trứng mỗi lứa, chúng quấn quanh tổ để canh trứng.
Trăn Ấn Độ không cắn chết người lớn tuy nhiên nên lưu ý cảnh giác với trẻ nhỏ, chúng ăn các loài động vật có xương sống từ kích thước trung bình (lợn rừng, hoẵng, cheo cheo chuột) tới kích thước bé (rắn, chim, ếch nhái).
Trăn Ấn Độ có thể trở thành thiên địch bắt chuột góp phần bảo vệ sản xuất nông lâm nghiệp.
Mời quý độc giả xem thêm video: Phát hiện “quái vật' đầu chim, đuôi khủng long, chấn động cả giới khảo cổ.