Một nhóm các nhà khoa học nghiên cứu thuộc NASA vừa đưa ra một nhận định "quái đản" về bão Mặt Trời. Họ nói rằng, vào khoảng 4 tỷ năm trước, lúc còn non trẻ, Mặt trời chỉ phát chỉ 3/4 ánh sáng Mặt trời ra ngoài vũ trụ để sưởi ấm các hành tinh, trong đó có Trái đất chúng ta. Nguồn ảnh: Google.Thời điểm đó, Trái đất còn đang là thời kỳ băng giá nên nhiệt độ khá lạnh. Nguồn ảnh: Google. Theo chu kỳ hoạt động tự nhiên, các cơn bão Mặt trời xuất hiện dày đặc hơn và liên tục trên không gian. Các hạt năng lượng từ cơn bão Mặt trời đã làm một nhiệm vụ cao cả là mở ra những điều kiện sống mới trên Trái đất. Nguồn ảnh: Google. Nhóm các nhà nghiên cứu này cho rằng, thời nguyên thủy, Trái đất chúng ta tràn ngập nguyên tử Ni tơ dạng đơn liên kết thành phần tử N2 trong khí quyển, chúng chiếm tới 90% chứ không phải 78% trong khí quyển chúng ta đang sống hiện nay. Nguồn ảnh: Google. Khi bão Mặt trời xảy ra, các hạt năng lượng va chạm vào phân tử N2 trong khí quyển làm chúng tách thành nguyên tử Ni tơ đơn, những nguyên tử đơn này tiếp tục kết hợp với Carbon Dioxide có sẵn trong khí quyển và quá trình phản ứng hóa học tạo ra Carbon Monoxide và khí Oxi dồi dào trong khí quyển Trái đất. Trước mắt, Oxi là điều kiện cần và đủ để có thể tồn tại một sự sống. Nguồn ảnh: Google.Các nguyên tử Nitơ đơn còn kết hợp với khí oxi sau phản ứng, tạo ra Ni tơ oxit, đây là một loại khí nhà kính có nhiệt độ cao, và để thực hiện sứ mệnh của mình, khí này đã làm các khối băng trên Trái đất ấm dần lên và tan nước lỏng, duy trì một điều kiện sống mới. Nguồn ảnh: Google. Hiện quan điểm này đang gây hứng thú các nhà khoa học vì những lập luận đưa ra nhưng cũng kèm theo đó là những làn sóng tranh cãi, phủ nhận quan điểm mạnh mẽ trong giới thiên văn học. Nguồn ảnh: Google.
Một nhóm các nhà khoa học nghiên cứu thuộc NASA vừa đưa ra một nhận định "quái đản" về bão Mặt Trời. Họ nói rằng, vào khoảng 4 tỷ năm trước, lúc còn non trẻ, Mặt trời chỉ phát chỉ 3/4 ánh sáng Mặt trời ra ngoài vũ trụ để sưởi ấm các hành tinh, trong đó có Trái đất chúng ta. Nguồn ảnh: Google.
Thời điểm đó, Trái đất còn đang là thời kỳ băng giá nên nhiệt độ khá lạnh. Nguồn ảnh: Google.
Theo chu kỳ hoạt động tự nhiên, các cơn bão Mặt trời xuất hiện dày đặc hơn và liên tục trên không gian. Các hạt năng lượng từ cơn bão Mặt trời đã làm một nhiệm vụ cao cả là mở ra những điều kiện sống mới trên Trái đất. Nguồn ảnh: Google.
Nhóm các nhà nghiên cứu này cho rằng, thời nguyên thủy, Trái đất chúng ta tràn ngập nguyên tử Ni tơ dạng đơn liên kết thành phần tử N2 trong khí quyển, chúng chiếm tới 90% chứ không phải 78% trong khí quyển chúng ta đang sống hiện nay. Nguồn ảnh: Google.
Khi bão Mặt trời xảy ra, các hạt năng lượng va chạm vào phân tử N2 trong khí quyển làm chúng tách thành nguyên tử Ni tơ đơn, những nguyên tử đơn này tiếp tục kết hợp với Carbon Dioxide có sẵn trong khí quyển và quá trình phản ứng hóa học tạo ra Carbon Monoxide và khí Oxi dồi dào trong khí quyển Trái đất. Trước mắt, Oxi là điều kiện cần và đủ để có thể tồn tại một sự sống. Nguồn ảnh: Google.
Các nguyên tử Nitơ đơn còn kết hợp với khí oxi sau phản ứng, tạo ra Ni tơ oxit, đây là một loại khí nhà kính có nhiệt độ cao, và để thực hiện sứ mệnh của mình, khí này đã làm các khối băng trên Trái đất ấm dần lên và tan nước lỏng, duy trì một điều kiện sống mới. Nguồn ảnh: Google.
Hiện quan điểm này đang gây hứng thú các nhà khoa học vì những lập luận đưa ra nhưng cũng kèm theo đó là những làn sóng tranh cãi, phủ nhận quan điểm mạnh mẽ trong giới thiên văn học. Nguồn ảnh: Google.