Được gọi là Kylinxia, " quái thú" này đã được tái tạo từ các tảng đá hóa thạch và mang những đặc điểm độc đáo, bao gồm ba mắt trên đầu và một đôi chi được cho là dùng để bắt con mồi.Nghiên cứu này đã sử dụng công nghệ quét tiên tiến, bao gồm máy quét CT, để tạo ra hình ảnh chi tiết của Kylinxia.Nhờ vào kỹ thuật trên đã xác định được sinh vật này đã tồn tại cách đây 520 triệu năm, đưa chúng ta trở lại thời kỳ đáng kinh ngạc khi sự sống đang trải qua những biến đổi lớn.Mặc dù đã có nhiều loài động vật chân đốt trong hóa thạch, nhưng phần lớn chỉ bảo tồn xương cứng của chúng.Tuy nhiên, hóa thạch Kylinxia được bảo tồn gần như hoàn chỉnh, cho phép nhóm nghiên cứu chụp ảnh phần đầu của nó và xác định sáu đoạn cơ thể gồm mắt, cặp chi nắm lớn và bốn cặp chân tay có khớp.Nghiên cứu này đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc hiểu về sự tiến hóa của động vật chân đốt.Động vật này có cơ thể được chia thành nhiều đoạn và hầu hết có các chi có khớp nối, tương tự như cua, tôm hùm, côn trùng và nhện.Việc bảo tồn hóa thạch Kylinxia đã cho phép nhà khoa học nghiên cứu sâu hơn về cấu trúc và tính chất của sinh vật này, giúp họ hiểu rõ hơn về sự phát triển và tiến hóa của các loài động vật chân đốt.Mời quý độc giả xem thêm video: "Hoang mang" với những "quái thú" ở Việt Nam gây xôn xao dư luận.
Được gọi là Kylinxia, " quái thú" này đã được tái tạo từ các tảng đá hóa thạch và mang những đặc điểm độc đáo, bao gồm ba mắt trên đầu và một đôi chi được cho là dùng để bắt con mồi.
Nghiên cứu này đã sử dụng công nghệ quét tiên tiến, bao gồm máy quét CT, để tạo ra hình ảnh chi tiết của Kylinxia.
Nhờ vào kỹ thuật trên đã xác định được sinh vật này đã tồn tại cách đây 520 triệu năm, đưa chúng ta trở lại thời kỳ đáng kinh ngạc khi sự sống đang trải qua những biến đổi lớn.
Mặc dù đã có nhiều loài động vật chân đốt trong hóa thạch, nhưng phần lớn chỉ bảo tồn xương cứng của chúng.
Tuy nhiên, hóa thạch Kylinxia được bảo tồn gần như hoàn chỉnh, cho phép nhóm nghiên cứu chụp ảnh phần đầu của nó và xác định sáu đoạn cơ thể gồm mắt, cặp chi nắm lớn và bốn cặp chân tay có khớp.
Nghiên cứu này đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc hiểu về sự tiến hóa của động vật chân đốt.
Động vật này có cơ thể được chia thành nhiều đoạn và hầu hết có các chi có khớp nối, tương tự như cua, tôm hùm, côn trùng và nhện.
Việc bảo tồn hóa thạch Kylinxia đã cho phép nhà khoa học nghiên cứu sâu hơn về cấu trúc và tính chất của sinh vật này, giúp họ hiểu rõ hơn về sự phát triển và tiến hóa của các loài động vật chân đốt.