Các nhà thiên văn học của ESO lần đầu tiên quan sát trực tiếp các mô hình bong bóng lạ trên bề mặt của một ngôi sao bên ngoài hệ mặt trời có tên khoa học là π1 Gruis.
|
Nguồn ảnh: Phys. |
Hình ảnh nổi bật này chụp từ dụng cụ PIONIER cho thấy các bong bóng đường kính khoảng 700 lần so với mặt trời.
Mỗi bong bóng như vậy phủ khoảng một phần tư đường kính của ngôi sao và đo được khoảng 120 triệu kilômét.
Xem thêm video:Ngôi sao lớn nhất vũ trụ - Nguồn video: Khoa học vũ trụ và khám phá.
Nằm cách Trái Đất 530 năm ánh sáng trong chòm sao Grus (Cẩu), π1 Gruis là một sao đỏ khổng lồ. Nó có khối lượng như mặt trời của chúng ta, nhưng lớn gấp 700 lần và sáng hơn vài nghìn lần. Mặt trời của chúng ta sẽ trở thành một ngôi sao khổng lồ đỏ tương tự trong khoảng năm tỷ năm nữa.
Khi sao này đạt tới ngưỡng hơn 100 triệu độ. Nhiệt độ cực đại này đã thúc đẩy pha phóng nổ các nguyên tử chì, helium vào các nguyên tử khác như carbon và oxy tạo thành các bong bóng kỳ lạ vây lấy bề mặt và phát triển lớn gấp 100 lần so với kích thước ban đầu các khối bóng.