Theo một nghiên cứu mới, loài cá cổ đại này là cá vây tay Latimeria chalumnae, từng có phổi rất phát triển. Tuy nhiên, cá vây tay hiện đại chỉ có phổi khi còn là phôi thai và dần tiêu biến khi lớn lên, giúp chúng thích ứng với môi trường sống trong nước sâu. Hình ảnh trên cho thấy sự phát triển của phổi ở các giai đoạn khác nhau.Bằng chứng giải phẫu về sự xuất hiện của phổi ở loài cá vây tay. Hình a là khe hở giữa thực quản và phổi, hình b: hình ảnh dưới kính hiển vi của một lát mỏng của mô phổi, hình c: thanh quy mô (scale bar) có độ dài 0,5 cm.Những con cá Latimeria chalumnae còn lại đang bơi lội trong môi trường sống tự nhiên của chúng - dưới độ sâu 130m ở ngoài khơi vịnh Sodwana của Nam Phi.Hiện nay, loài cá này vẫn còn tồn tại chứ không bị tuyệt chủng.Một mẫu nghiên cứu cá vây tay trưởng thành còn tồn tại sau khi giải phẫu. Các mẫu vật được lưu giữ trong bộ sưu tập của Bảo tàng quốc gia Lịch sử tự nhiên ở Paris, Pháp.Nhóm các nhà khoa học đã nghiên cứu hóa thạch mới.Nhà nghiên cứu Paulo Brito tạo ra một bản sao khổng lồ của hóa thạch cá vây tay Mawsonia.
Theo một nghiên cứu mới, loài cá cổ đại này là cá vây tay Latimeria chalumnae, từng có phổi rất phát triển. Tuy nhiên, cá vây tay hiện đại chỉ có phổi khi còn là phôi thai và dần tiêu biến khi lớn lên, giúp chúng thích ứng với môi trường sống trong nước sâu. Hình ảnh trên cho thấy sự phát triển của phổi ở các giai đoạn khác nhau.
Bằng chứng giải phẫu về sự xuất hiện của phổi ở loài cá vây tay. Hình a là khe hở giữa thực quản và phổi, hình b: hình ảnh dưới kính hiển vi của một lát mỏng của mô phổi, hình c: thanh quy mô (scale bar) có độ dài 0,5 cm.
Những con cá Latimeria chalumnae còn lại đang bơi lội trong môi trường sống tự nhiên của chúng - dưới độ sâu 130m ở ngoài khơi vịnh Sodwana của Nam Phi.
Hiện nay, loài cá này vẫn còn tồn tại chứ không bị tuyệt chủng.
Một mẫu nghiên cứu cá vây tay trưởng thành còn tồn tại sau khi giải phẫu. Các mẫu vật được lưu giữ trong bộ sưu tập của Bảo tàng quốc gia Lịch sử tự nhiên ở Paris, Pháp.
Nhóm các nhà khoa học đã nghiên cứu hóa thạch mới.
Nhà nghiên cứu Paulo Brito tạo ra một bản sao khổng lồ của hóa thạch cá vây tay Mawsonia.