Một sinh vật bí ẩn được cho là có nguồn gốc giống với loài bạch tuộc đã bơi quanh khu vực Nam Cực, sống rất sâu bên dưới mặt nước biển. Theo các nhà nghiên cứu, khoảng 20 triệu năm trước, loài bạch tuộc này đã di chuyển xuống tầng nước sâu hơn.Rockall - một tảng đá rộng khoảng 30 mét đứng sừng sững giữa đại dương, cách bờ biển Vương quốc Anh 466km. Nhưng điều bí ấn ở hòn đảo này là xung quanh nó xảy ra rất nhiều vụ tai nạn tàu thuyền không rõ nguyên nhân.Brittle Star là tên gọi những con sao biển thường sống trong các rặng san hô ở núi ngầm dưới đại dương. Núi ngầm nhô lên thành dòng xoáy quanh, cung cấp nguồn thức ăn phong phú cho sao biển.Các dãy núi dài nhất hành tinh chúng ta thực sự nằm bên dưới đại dương. Đó chính là dãy Mid-Ocean Ridge nằm dưới trung tâm Đại Tây Dương, là 23.000 dặm dài, với những đỉnh cao hơn nhiều so với các dãy núi Alps. Nó chiếm 23% tổng số bề mặt của Trái đất.Hầu hết lượng oxy trên hành tinh này xuất phát từ thực vật phù du ở biển.Nhiều sinh vật kỳ lạ được tìm thấy sống ở vùng nước băng giá từ độ sâu 600 - 6400m dưới mặt biển ở Nam Cực. Các nhà khoa học vẫn chưa thể giải thích vì sao các loài sinh vật có thể sống sót ở nơi giá lạnh đến vậy.Các lỗ thông thủy nhiệt, hay còn được gọi là khói đen phun chất lỏng nóng tới gần 300 độ C. Chỉ riêng dưới đáy đại dương ở Bắc Cực, các nhà nghiên cứu phát hiện ra 5 lỗ thông thủy nhiệt, được bao phủ bởi vi khuẩn màu trắng hay ăn các khoáng chất.Tổng cộng các hiện vật lịch sử về lịch sử nhân loại của tất cả các bảo tàng trên thế giới cũng không thể bằng số hiện vật đang nằm dưới đáy đại dương.Các nhà địa chấn học khai quật được một hóa thạch khói đen 1,43 tỉ năm tuổi, cho thấy ý tưởng cuộc sống có thể bắt nguồn từ đáy đại dương.Các nhà khoa học phát hiện tầng đáy đại dương có số lượng vi khuẩn gấp 3-4 lần các tầng nước mặt. Các nhà nghiên cứu băn khoăn làm thế nào các loài sinh vật vẫn có thể tồn tại và phát triển mạnh ở đáy đại dương.Các nhà nghiên cứu khám phá ra rằng có nhiều loài cá khác nhau sống ở dưới đáy biển sâu, bất chấp đó là không gian tối tăm, lạnh lẽo. Có vài bằng chứng cho thấy chúng tập hợp tại một vài nơi như là núi ngầm để đẻ trứng.Loài mực này không chỉ có kích thước "khủng" mà còn có đôi mắt khổng lồ. Nhiều cá thể mực có thể nặng tới 453kg, dài 8m, còn mắt của sinh vật có chiều dài gần 28cm, tương đương chiều dài một quả cam.Mời các bạn xem video: Top 10 Loài Động Vật Sống Lâu Nhất Trái Đất. Nguồn: Yan News
Một sinh vật bí ẩn được cho là có nguồn gốc giống với loài bạch tuộc đã bơi quanh khu vực Nam Cực, sống rất sâu bên dưới mặt nước biển. Theo các nhà nghiên cứu, khoảng 20 triệu năm trước, loài bạch tuộc này đã di chuyển xuống tầng nước sâu hơn.
Rockall - một tảng đá rộng khoảng 30 mét đứng sừng sững giữa đại dương, cách bờ biển Vương quốc Anh 466km. Nhưng điều bí ấn ở hòn đảo này là xung quanh nó xảy ra rất nhiều vụ tai nạn tàu thuyền không rõ nguyên nhân.
Brittle Star là tên gọi những con sao biển thường sống trong các rặng san hô ở núi ngầm dưới đại dương. Núi ngầm nhô lên thành dòng xoáy quanh, cung cấp nguồn thức ăn phong phú cho sao biển.
Các dãy núi dài nhất hành tinh chúng ta thực sự nằm bên dưới đại dương. Đó chính là dãy Mid-Ocean Ridge nằm dưới trung tâm Đại Tây Dương, là 23.000 dặm dài, với những đỉnh cao hơn nhiều so với các dãy núi Alps. Nó chiếm 23% tổng số bề mặt của Trái đất.
Hầu hết lượng oxy trên hành tinh này xuất phát từ thực vật phù du ở biển.
Nhiều sinh vật kỳ lạ được tìm thấy sống ở vùng nước băng giá từ độ sâu 600 - 6400m dưới mặt biển ở Nam Cực. Các nhà khoa học vẫn chưa thể giải thích vì sao các loài sinh vật có thể sống sót ở nơi giá lạnh đến vậy.
Các lỗ thông thủy nhiệt, hay còn được gọi là khói đen phun chất lỏng nóng tới gần 300 độ C. Chỉ riêng dưới đáy đại dương ở Bắc Cực, các nhà nghiên cứu phát hiện ra 5 lỗ thông thủy nhiệt, được bao phủ bởi vi khuẩn màu trắng hay ăn các khoáng chất.
Tổng cộng các hiện vật lịch sử về lịch sử nhân loại của tất cả các bảo tàng trên thế giới cũng không thể bằng số hiện vật đang nằm dưới đáy đại dương.
Các nhà địa chấn học khai quật được một hóa thạch khói đen 1,43 tỉ năm tuổi, cho thấy ý tưởng cuộc sống có thể bắt nguồn từ đáy đại dương.
Các nhà khoa học phát hiện tầng đáy đại dương có số lượng vi khuẩn gấp 3-4 lần các tầng nước mặt. Các nhà nghiên cứu băn khoăn làm thế nào các loài sinh vật vẫn có thể tồn tại và phát triển mạnh ở đáy đại dương.
Các nhà nghiên cứu khám phá ra rằng có nhiều loài cá khác nhau sống ở dưới đáy biển sâu, bất chấp đó là không gian tối tăm, lạnh lẽo. Có vài bằng chứng cho thấy chúng tập hợp tại một vài nơi như là núi ngầm để đẻ trứng.
Loài mực này không chỉ có kích thước "khủng" mà còn có đôi mắt khổng lồ. Nhiều cá thể mực có thể nặng tới 453kg, dài 8m, còn mắt của sinh vật có chiều dài gần 28cm, tương đương chiều dài một quả cam.