Dụng cụ giống như robot giúp làm việc nhà.Họa sĩ Albert Robida vào năm 1882 đã tưởng tượng những thiết bị bay công cộng và cá nhân sẽ trở nên phổ biến trên bầu trời thế giới năm 2000.Bức họa xe bus dưới biển được vận chuyển bằng cá voi vẽ vào năm 1899.Con người chơi thể thao dưới đáy đại dương.Bức họa tàu ngầm dưới biển.Ô tô bay trong thành phố.Chiến tranh bằng các pháo đài bay và máy bay.Những tưởng tượng năm 1910 của Jean-Marc Côté về công nghệ giao tiếp của tương lai không quá xa so với Skype hoặc FaceTime ngày nay.Mọi công việc gia dụng đều có máy móc làm, con người không cần phải động tay chân.Con tàu điện này sẽ di chuyển bằng cánh quạt gắn trước mũi như máy bay và chạy bằng nguồn điện được nối ở phía trên giống thiết kế của con tàu điện cổ điển.Quả tên lửa này dài 6m và đưa người lên độ cao 10.000m rồi hạ cánh bằng một hệ thống dù. Anh trai nhà khoa học Otto Ficher - Bruno, đã tình nguyện là người ngồi trong quả tên lửa đó.Các nhà khoa học đang tập trung tại phòng thí nghiệm Ampère để thực hiện thí nghiệm tạo ra tia sét nhân tạo. Những tia sét này được chế tạo bằng một thiết bị điện tử đặc biệt cùng một dòng điện lên đến 3 triệu volt.Vào thập niên 20 của thế kỷ XX, người Pháp từng nghĩ tới việc xây dựng một sân bay nổi giữa Đại Tây Dương tại vị trí trung điểm khoảng cách giữa Pháp và Mỹ. Sân bay này sẽ được dùng để phục vụ chuyến bay giữa 2 quốc gia này.Họa sĩ Pháp đã tưởng tượng ra một màn rượt đuổi ngoạn mục giữa một chiếc ô tô khủng với một đoàn tàu hỏa – phương tiện được cho là di chuyển nhanh nhất thời bấy giờ. Ngồi trên xe là các phóng viên, họ đuổi theo đoàn tàu nhằm thu được những thông tin giật gân về những tên cướp ở trên đoàn tàu đó.
Dụng cụ giống như robot giúp làm việc nhà.
Họa sĩ Albert Robida vào năm 1882 đã tưởng tượng những thiết bị bay công cộng và cá nhân sẽ trở nên phổ biến trên bầu trời thế giới năm 2000.
Bức họa xe bus dưới biển được vận chuyển bằng cá voi vẽ vào năm 1899.
Con người chơi thể thao dưới đáy đại dương.
Bức họa tàu ngầm dưới biển.
Ô tô bay trong thành phố.
Chiến tranh bằng các pháo đài bay và máy bay.
Những tưởng tượng năm 1910 của Jean-Marc Côté về công nghệ giao tiếp của tương lai không quá xa so với Skype hoặc FaceTime ngày nay.
Mọi công việc gia dụng đều có máy móc làm, con người không cần phải động tay chân.
Con tàu điện này sẽ di chuyển bằng cánh quạt gắn trước mũi như máy bay và chạy bằng nguồn điện được nối ở phía trên giống thiết kế của con tàu điện cổ điển.
Quả tên lửa này dài 6m và đưa người lên độ cao 10.000m rồi hạ cánh bằng một hệ thống dù. Anh trai nhà khoa học Otto Ficher - Bruno, đã tình nguyện là người ngồi trong quả tên lửa đó.
Các nhà khoa học đang tập trung tại phòng thí nghiệm Ampère để thực hiện thí nghiệm tạo ra tia sét nhân tạo. Những tia sét này được chế tạo bằng một thiết bị điện tử đặc biệt cùng một dòng điện lên đến 3 triệu volt.
Vào thập niên 20 của thế kỷ XX, người Pháp từng nghĩ tới việc xây dựng một sân bay nổi giữa Đại Tây Dương tại vị trí trung điểm khoảng cách giữa Pháp và Mỹ. Sân bay này sẽ được dùng để phục vụ chuyến bay giữa 2 quốc gia này.
Họa sĩ Pháp đã tưởng tượng ra một màn rượt đuổi ngoạn mục giữa một chiếc ô tô khủng với một đoàn tàu hỏa – phương tiện được cho là di chuyển nhanh nhất thời bấy giờ. Ngồi trên xe là các phóng viên, họ đuổi theo đoàn tàu nhằm thu được những thông tin giật gân về những tên cướp ở trên đoàn tàu đó.