Thằn lằn Iberian emerald: Thằn lằn Iberian emerald có bộ da vô cùng đặc biệt khiến chúng trở nên vô hình trong tầm mắt của những loài chim săn mồi bay lượn trên cao. Bộ da của chúng có khả năng phản chiếu ánh sáng theo các cách khác nhau từ những góc khác nhau. Đây là biện pháp tự vệ rất riêng, rất độc đáo của thằn lằn Iberian emerald.
Thằn lằn bay đốm Dacro maculatus: Thằn lằn bay đốm Dacro maculatus được xem là một trong những động vật có khả năng tàng hình số 1 ở Việt Nam. Chúng ngụy trang rất điệu nghệ với khả năng đổi màu sắc tuyệt vời. Nếu ở khoảng cách 4m trở lên, mắt thường của con người không thể phân biệt đâu là mảng nứt (vỏ) của thân cây xù xì hay thằn lằn bay đốm Dacro maculatus.
Ngọc bích biển: Ngọc bích biển là tên gọi một loài thủy sinh tí hon thuộc chi Sapphirina và được đánh giá là “động vật đẹp nhất dưới biển”. Đây chưa phải là tên chính thức của loài thủy sinh này. Theo các nhà khoa học, ngọc bích biển có thể phát sáng như đèn LED xanh dương và tắt ngay sau đó nếu con vật di chuyển, khiến cho nó gần như “tàng hình” ngay lập tức.
Cá ngừ mắt to: Cá ngừ mắt to có khả năng biến mất trước tầm mắt con người. Cơ chế biến mất của cá ngừ mắt to là phản xạ ánh sáng đột ngột khiến kẻ thù bất ngờ.
Sên biển: Sên biển có cơ thể gần như trong suốt và bơi theo hướng thẳng đứng với các vây. Khi ở trên mặt biển, phần phía trên màu xanh của nó sẽ khiến sên biển khó bị đám chim ăn thịt phía trên phát hiện ra trong khi phần màu trắng bạc ở dưới lại giúp nó dễ dàng ẩn mình trước đám cá săn mồi.
Thằn lằn Iberian emerald: Thằn lằn Iberian emerald có bộ da vô cùng đặc biệt khiến chúng trở nên vô hình trong tầm mắt của những loài chim săn mồi bay lượn trên cao. Bộ da của chúng có khả năng phản chiếu ánh sáng theo các cách khác nhau từ những góc khác nhau. Đây là biện pháp tự vệ rất riêng, rất độc đáo của thằn lằn Iberian emerald.
Thằn lằn bay đốm Dacro maculatus: Thằn lằn bay đốm Dacro maculatus được xem là một trong những động vật có khả năng tàng hình số 1 ở Việt Nam. Chúng ngụy trang rất điệu nghệ với khả năng đổi màu sắc tuyệt vời. Nếu ở khoảng cách 4m trở lên, mắt thường của con người không thể phân biệt đâu là mảng nứt (vỏ) của thân cây xù xì hay thằn lằn bay đốm Dacro maculatus.
Ngọc bích biển: Ngọc bích biển là tên gọi một loài thủy sinh tí hon thuộc chi Sapphirina và được đánh giá là “động vật đẹp nhất dưới biển”. Đây chưa phải là tên chính thức của loài thủy sinh này. Theo các nhà khoa học, ngọc bích biển có thể phát sáng như đèn LED xanh dương và tắt ngay sau đó nếu con vật di chuyển, khiến cho nó gần như “tàng hình” ngay lập tức.
Cá ngừ mắt to: Cá ngừ mắt to có khả năng biến mất trước tầm mắt con người. Cơ chế biến mất của cá ngừ mắt to là phản xạ ánh sáng đột ngột khiến kẻ thù bất ngờ.
Sên biển: Sên biển có cơ thể gần như trong suốt và bơi theo hướng thẳng đứng với các vây. Khi ở trên mặt biển, phần phía trên màu xanh của nó sẽ khiến sên biển khó bị đám chim ăn thịt phía trên phát hiện ra trong khi phần màu trắng bạc ở dưới lại giúp nó dễ dàng ẩn mình trước đám cá săn mồi.