Tác phẩm điêu khắc khiến người xem tưởng rằng hình ảnh bị lỗi nhiễu hình do đường truyền kém.Hai người phụ nữ tình cờ mặc đồ giống nhau, thậm chí cả kiểu tóc cũng giống, đang cùng làm một hành động.Cô gái đang đọc báo với hình ảnh của mình là trang bìa. Đây có phải là kết quả của can thiệp vi tính?Rắn hổ mang ba đầu xuất hiện gây xôn xao dư luận trong một thời gian dài.Bên ngoài và bên trong tựa như đang soi gương.Những chiếc xe giống nhau được đậu kế cận một cách kỳ lạMột người gặp bản sao của mình vì “lỗi” của thế giới song song?Hai người phụ nữ này liệu có quen biết nhau khi mặc đồ hoàn toàn giống nhau, cùng uống nước vào một thời điểm và cùng mua đồ tại một cửa hàng có túi đựng màu cam?Hình ảnh bóng đổ của cáp sạc cũng bị lỗi pixel.Đây là một bức hình do điện thoại chụp bị lỗi hay chính là “lỗi kỹ thuật” trong hệ thống giả lập?Khi “con cháu” chúng ta cạn ý tưởng về ngoại hình nhân vật nên hiện tượng người giống người như đúc hay bị diễn raMột trong những “lỗi” gặp phổ biến chính là thấy một hình ảnh tương tự như vừa bước vào một thế giới song songMột nhà toán học tính ra được rằng có 17% khả năng vũ trụ này chỉ là một dạng mô phỏngNhững năm gần đây, trò chơi thực tế ảo “thật” đến mức nhiều người không biết được đâu là thật đâu là ảo“Vũ trụ có thể được xem như một máy tính lượng tử khổng lồ” Seth Lloyd từ Viện Công nghệ Massachusetts nói.Băng đóng lơ lửng trên thân cây cũng có thể là một dạng “lỗi kỹ thuật”Bốn người phụ nữ có kiểu tóc, trang phục giống nhau ngồi cùng một hàng trên cùng một máy bayBa người đàn ông có ngoại hình giống nhau đang ngồi cùng một quán cà phê.Giống nhau từ trang phục cho tới hành động.
Tác phẩm điêu khắc khiến người xem tưởng rằng hình ảnh bị lỗi nhiễu hình do đường truyền kém.
Hai người phụ nữ tình cờ mặc đồ giống nhau, thậm chí cả kiểu tóc cũng giống, đang cùng làm một hành động.
Cô gái đang đọc báo với hình ảnh của mình là trang bìa. Đây có phải là kết quả của can thiệp vi tính?
Rắn hổ mang ba đầu xuất hiện gây xôn xao dư luận trong một thời gian dài.
Bên ngoài và bên trong tựa như đang soi gương.
Những chiếc xe giống nhau được đậu kế cận một cách kỳ lạ
Một người gặp bản sao của mình vì “lỗi” của thế giới song song?
Hai người phụ nữ này liệu có quen biết nhau khi mặc đồ hoàn toàn giống nhau, cùng uống nước vào một thời điểm và cùng mua đồ tại một cửa hàng có túi đựng màu cam?
Hình ảnh bóng đổ của cáp sạc cũng bị lỗi pixel.
Đây là một bức hình do điện thoại chụp bị lỗi hay chính là “lỗi kỹ thuật” trong hệ thống giả lập?
Khi “con cháu” chúng ta cạn ý tưởng về ngoại hình nhân vật nên hiện tượng người giống người như đúc hay bị diễn ra
Một trong những “lỗi” gặp phổ biến chính là thấy một hình ảnh tương tự như vừa bước vào một thế giới song song
Một nhà toán học tính ra được rằng có 17% khả năng vũ trụ này chỉ là một dạng mô phỏng
Những năm gần đây, trò chơi thực tế ảo “thật” đến mức nhiều người không biết được đâu là thật đâu là ảo
“Vũ trụ có thể được xem như một máy tính lượng tử khổng lồ” Seth Lloyd từ Viện Công nghệ Massachusetts nói.
Băng đóng lơ lửng trên thân cây cũng có thể là một dạng “lỗi kỹ thuật”
Bốn người phụ nữ có kiểu tóc, trang phục giống nhau ngồi cùng một hàng trên cùng một máy bay
Ba người đàn ông có ngoại hình giống nhau đang ngồi cùng một quán cà phê.
Giống nhau từ trang phục cho tới hành động.