Sau khi dùng chổi quét sạch những lớp bụi bẩn bám trên bề mặt viên đá. Hoa văn của viên đá thực sự rất kỳ lạ, chúng là những lớp nâu và sáng đan xen thành hình tựa như xoắn ốc. Ngoài ra ở một phía còn có một vật thể màu đen với nhiều cái chân nhỏ nhô lên.Hóa ra đó là một con bọ có vỏ cứng vô cùng kỳ lạ. Các chuyên gia cho biết đây không phải hóa thạch côn trùng bình thường mà là hóa thạch trilobite có gai (bọ ba thùy) của Maroc với niên đại hơn 300 triệu năm.Trilobites là lớp động vật chân đốt đầu tiên sống trên hành tinh ở độ sâu sâu nhất của đại dương. Chúng đã bị tuyệt chủng khoảng 200 triệu năm trước. Nhưng các nhà khoa học và khảo cổ học vẫn tìm thấy hóa thạch bọ trilobite.Trước khi tuyệt chủng, chúng hiện diện ở khắp các đại dương trong suốt 270 triệu năm. Do có bộ xương ngoài cứng và dễ hóa thạch, nhiều mẫu vật bọ ba thùy vẫn còn được lưu giữ tới ngày nay.Bọ ba thùy đa dạng về lối sống; một số bò quanh đáy nước để săn mồi, kiếm xác thối hay ăn lọc, một số khác lại bơi mà ăn sinh vật phù du. Sau đó chúng tuyệt diệt trong một cuộc đại tuyệt chủng khác vào cuối kỷ Permi.Nhận thấy tầm quan trọng trong việc phát hiện hóa thạch trilobite có gai đặc biệt này, người đàn ông đã quyết định tặng nó lại cho phòng nghiên cứu.Trước đây, một nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy loài Trilobite đã bị những sinh vật biển cổ đại khác ăn thịt nhờ những phần thân của chúng trong ruột của động vật hóa thạch khác có 510 triệu tuổi.Các nhà khoa học cũng nhận thấy những mảnh cánh cứng bên ngoài của con trilobites có trong ruột của một loài động vật chưa biết ở Kaili Formation - một dãy đá ở phía nam Trung Quốc có niên đại ở giữa kỷ Cambrian.Nhưng khi sử dụng kính hiển vi điện tử, các nhà khoa học có thể nhận thấy những đặc điểm trên những cánh bị vỡ của chúng là những hõm nhỏ, và đây chính là loại được gọi là loài eodiscoid trilobites.Thông thường loài eodiscoid trilobites này vẫn được cho là những con vật bơi, sống theo những trụ dưới nước, và cũng có thể sống dưới dáy biển. Chính từ điều này mà giáo sư Conway Morris cho rằng có một hệ sinh thái phức tạp ở Kaili vào giữa kỷ Cambrian.Những nhà khoa học cũng cho biết những động vật ăn con trilobites không có khả năng bới tìm thức ăn vì trong ruột của chúng không chỉ có một loại thức ăn.Bên cạnh đó, những động vật này cũng bị nhiều vết cắn, mà xuất hiện nhiều ở phần bên phải hơn là phần bên trái. Điều này chứng tỏ bộ xương cứng bên ngoài của loài trilobites được xem như là một vũ khí để chống lại kẻ thù.Mời các bạn xem video: Top 10 Loài Động Vật Sống Lâu Nhất Trái Đất. Nguồn: Yan News.
Sau khi dùng chổi quét sạch những lớp bụi bẩn bám trên bề mặt viên đá. Hoa văn của viên đá thực sự rất kỳ lạ, chúng là những lớp nâu và sáng đan xen thành hình tựa như xoắn ốc. Ngoài ra ở một phía còn có một vật thể màu đen với nhiều cái chân nhỏ nhô lên.
Hóa ra đó là một con bọ có vỏ cứng vô cùng kỳ lạ. Các chuyên gia cho biết đây không phải hóa thạch côn trùng bình thường mà là hóa thạch trilobite có gai (bọ ba thùy) của Maroc với niên đại hơn 300 triệu năm.
Trilobites là lớp động vật chân đốt đầu tiên sống trên hành tinh ở độ sâu sâu nhất của đại dương. Chúng đã bị tuyệt chủng khoảng 200 triệu năm trước. Nhưng các nhà khoa học và khảo cổ học vẫn tìm thấy hóa thạch bọ trilobite.
Trước khi tuyệt chủng, chúng hiện diện ở khắp các đại dương trong suốt 270 triệu năm. Do có bộ xương ngoài cứng và dễ hóa thạch, nhiều mẫu vật bọ ba thùy vẫn còn được lưu giữ tới ngày nay.
Bọ ba thùy đa dạng về lối sống; một số bò quanh đáy nước để săn mồi, kiếm xác thối hay ăn lọc, một số khác lại bơi mà ăn sinh vật phù du. Sau đó chúng tuyệt diệt trong một cuộc đại tuyệt chủng khác vào cuối kỷ Permi.
Nhận thấy tầm quan trọng trong việc phát hiện hóa thạch trilobite có gai đặc biệt này, người đàn ông đã quyết định tặng nó lại cho phòng nghiên cứu.
Trước đây, một nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy loài Trilobite đã bị những sinh vật biển cổ đại khác ăn thịt nhờ những phần thân của chúng trong ruột của động vật hóa thạch khác có 510 triệu tuổi.
Các nhà khoa học cũng nhận thấy những mảnh cánh cứng bên ngoài của con trilobites có trong ruột của một loài động vật chưa biết ở Kaili Formation - một dãy đá ở phía nam Trung Quốc có niên đại ở giữa kỷ Cambrian.
Nhưng khi sử dụng kính hiển vi điện tử, các nhà khoa học có thể nhận thấy những đặc điểm trên những cánh bị vỡ của chúng là những hõm nhỏ, và đây chính là loại được gọi là loài eodiscoid trilobites.
Thông thường loài eodiscoid trilobites này vẫn được cho là những con vật bơi, sống theo những trụ dưới nước, và cũng có thể sống dưới dáy biển. Chính từ điều này mà giáo sư Conway Morris cho rằng có một hệ sinh thái phức tạp ở Kaili vào giữa kỷ Cambrian.
Những nhà khoa học cũng cho biết những động vật ăn con trilobites không có khả năng bới tìm thức ăn vì trong ruột của chúng không chỉ có một loại thức ăn.
Bên cạnh đó, những động vật này cũng bị nhiều vết cắn, mà xuất hiện nhiều ở phần bên phải hơn là phần bên trái. Điều này chứng tỏ bộ xương cứng bên ngoài của loài trilobites được xem như là một vũ khí để chống lại kẻ thù.