Một ngư dân tên Lưu Định Toàn ở xã Quan Âm Kiều, Trung Quốc, trong lúc làm việc tại bãi sông đã phát hiện một thứ ánh sáng vàng nhấp nháy.Sau khi khai quật, anh phát hiện một cục vàng hình vuông với một con rùa nhỏ trên đế. Anh không hề biết đó là một bảo vật quý hiếm hơn 700 tỷ.Lưu Định Toàn mang cổ vật này về nhà và chia sẻ câu chuyện với vợ, nhưng sau đó, mọi thông tin về cổ vật lan truyền khắp làng. Một số người ghen tỵ đã báo cáo việc này với cơ quan quản lý di tích văn hóa.Các chuyên gia khảo cổ đến làng và xác minh tính xác thực của cổ vật. Họ yêu cầu Lưu Định Toàn giao lại cổ vật để phục vụ công tác nghiên cứu và nói rõ rằng giữ cổ vật mà không báo cáo là bất hợp pháp.Lưu Định Toàn đã đưa cổ vật và các chuyên gia đã xác định đó là một ấn tướng thời Tây Hán, có giá trị nghiên cứu lịch sử rất cao.Trên thị trường đồ cổ, chiếc ấn này có giá khoảng 200 triệu tệ (khoảng 715 tỷ đồng).Cổ vật quý hiếm này đã được chuyển đến bảo tàng và Lưu Định Toàn đã nhận thưởng 350 NDT (khoảng 1,2 triệu đồng) và một bằng khen về việc bảo vệ di tích văn hóa quan trọng.Mời quý độc giả xem thêm video: Cận cảnh tăng T59 số hiệu 337 vừa được công bố Bảo vật Quốc gia.
Một ngư dân tên Lưu Định Toàn ở xã Quan Âm Kiều, Trung Quốc, trong lúc làm việc tại bãi sông đã phát hiện một thứ ánh sáng vàng nhấp nháy.
Sau khi khai quật, anh phát hiện một cục vàng hình vuông với một con rùa nhỏ trên đế. Anh không hề biết đó là một bảo vật quý hiếm hơn 700 tỷ.
Lưu Định Toàn mang cổ vật này về nhà và chia sẻ câu chuyện với vợ, nhưng sau đó, mọi thông tin về cổ vật lan truyền khắp làng. Một số người ghen tỵ đã báo cáo việc này với cơ quan quản lý di tích văn hóa.
Các chuyên gia khảo cổ đến làng và xác minh tính xác thực của cổ vật. Họ yêu cầu Lưu Định Toàn giao lại cổ vật để phục vụ công tác nghiên cứu và nói rõ rằng giữ cổ vật mà không báo cáo là bất hợp pháp.
Lưu Định Toàn đã đưa cổ vật và các chuyên gia đã xác định đó là một ấn tướng thời Tây Hán, có giá trị nghiên cứu lịch sử rất cao.
Trên thị trường đồ cổ, chiếc ấn này có giá khoảng 200 triệu tệ (khoảng 715 tỷ đồng).
Cổ vật quý hiếm này đã được chuyển đến bảo tàng và Lưu Định Toàn đã nhận thưởng 350 NDT (khoảng 1,2 triệu đồng) và một bằng khen về việc bảo vệ di tích văn hóa quan trọng.